Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 17, 18, 19 Bài 4 VBT Toán lớp 5 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Giải Bài 4: Phân số thập phân trang 17, 18, 19. Vở bài tập toán 5 tập 1 Chân trời sáng tạo. Thực hành bài 1, 2 trang 17, bài 3 trang 18, bài 1, 2 trang 18, bài 3, 4, 5 trang 18. Quan sát hình ảnh trong SGK, viết hỗn số có chứa phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) Trong khay có ....... cái bánh. b) Trên kệ có ..... l nước.

Cùng học

Bài tập trang 17 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1

Viết vào chỗ chấm.

• Phân số thập phân

Các phân số \(\frac{3}{{10}}\)\(\frac{41}{{100}}\); \(\frac{17}{{1000}}\);...có mẫu số là ......; .......; .......; ... gọi là các ...........................................

• Viết phân số thập phân ở dạng hỗn số

Ta viết: \(\frac{227}{{100}}\)= 2\(\frac{27}{{100}}\)

   2\(\frac{27}{{100}}\) là một .....................;

   đọc là .................................................................

2\(\frac{27}{{100}}\) có phần nguyên là .....................; phần phân số là ...............................

Lưu ý: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn .....................................

Khi đọc (hoặc viết) hỗn số, ta đọc (hoặc viết) phần ................ rồi đọc (hoặc viết) phần ........................

Lời giải:

• Phân số thập phân

Các phân số \(\frac{3}{{10}}\)\(\frac{41}{{100}}\); \(\frac{17}{{1000}}\);...có mẫu số là 10; 100; 1 000; ... gọi là các phân số thập phân.

• Viết phân số thập phân ở dạng hỗn số.

Ta viết: \(\frac{227}{{100}}\)= 2\(\frac{27}{{100}}\)

   2\(\frac{27}{{100}}\) là một hỗn số; đọc là hai và hai mươi bảy phần trăm.

2\(\frac{27}{{100}}\) có phần nguyên là 2; phần phân số là \(\frac{27}{{100}}\).

Lưu ý: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1.

Khi đọc (hoặc viết) hỗn số, ta đọc (hoặc viết) phần nguyên rồi đọc (hoặc viết) phần phân số.

Thực hành

Bài 1 trang 17 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1

Khoanh vào phân số thập phân trong các phân số dưới đây rồi đọc các phân số đó.

\(\frac{6}{{10}}\); \(\frac{10}{{7}}\); \(\frac{439}{{100}}\); \(\frac{21}{{200}}\); \(\frac{532}{{100000}}\)

Lời giải:

- Các phân số thập phân được khoanh như sau:

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 4: Phân số thập phân

- Đọc các phân số thập phân trên:

\(\frac{6}{{10}}\): Sáu phần mười

\(\frac{439}{{100}}\): Bốn trăm ba mươi chín phần một trăm

\(\frac{532}{{100000}}\): Năm trăm ba mươi hai phần một trăm nghìn.

Bài 2 trang 17 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1

a) Quan sát hình ảnh trong SGK, viết hỗn số biểu thị phần tô màu ở mỗi hình.

Hình A: ...............................

      Hình B: .....................................

b) Đọc rồi viết phần nguyên, phần phân số của mỗi hỗn số vừa viết.

Lời giải:

a) Hình A:3\(\frac{7}{{10}}\)

  Hình B: 1\(\frac{53}{{100}}\)

b)

Bài 3 trang 18 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1

Viết các hỗn số sau.

a) Năm và bảy phần mười: ................................

b) Mười tám và sáu phần nghìn: ...............................

Lời giải:

a) Năm và bảy phần mười: 5\(\frac{7}{{10}}\).

b) Mười tám và sáu phần nghìn: 18\(\frac{6}{{1000}}\).

Luyện tập

Bài 1 trang 18 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1 

Viết các phân số thành phân số thập phân.

a) 

\(\frac{3}{{2}}\)=..................................

\(\frac{2}{{5}}\)=..................................

b) 

\(\frac{17}{{20}}\)=................................

\(\frac{63}{{50}}\)=................................

c) 

\(\frac{33}{{500}}\)=..............................

\(\frac{174}{{250}}\) =..............................

Lời giải:

Bài 2 trang 18 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1

Viết các phân số thập phân ở dạng hỗn số.

a) 

\(\frac{52}{{10}}\)=.....................

\(\frac{271}{{10}}\)=...................

\(\frac{148}{{10}}\)=.....................

b)

\(\frac{176}{{100}}\)=...................

\(\frac{3005}{{100}}\)=................

\(\frac{2057}{{1000}}\)=..................

Lời giải:

a) 

\(\frac{52}{{10}}\)= 5\(\frac{2}{{10}}\)

\(\frac{271}{{10}}\)= 27\(\frac{1}{{10}}\)

\(\frac{148}{{10}}\)= 14\(\frac{8}{{10}}\)

b)

\(\frac{176}{{100}}\)= 1\(\frac{76}{{100}}\)

 \(\frac{3005}{{100}}\)= 30\(\frac{5}{{100}}\)

\(\frac{2057}{{1000}}\)= 2\(\frac{57}{{1000}}\)

Bài 3 trang 19 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1

Nối các phân số thập phân và hỗn số bằng nhau.

Lời giải

Bài 4 trang 19 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1

Viết các số đo dưới dạng hỗn số.

 

41 cm = ....... dm

   874 cm = ........... m

2 500 m = .......... km

 

 

2 m 3 dm = .......... m

   96 m 5 cm= ............ m

7 km 7 m= ............ km

 

Lời giải:

a)

41 cm = 4\(\frac{1}{{100}}\) dm

   874 cm = 8\(\frac{74}{{100}}\) m

2 500 m = 2\(\frac{500}{{1000}}\) km

 

b)

2 m 3 dm =2\(\frac{3}{{10}}\) m

   96 m 5 cm= 96\(\frac{5}{{100}}\) m

7 km 7 m= 7\(\frac{7}{{1000}}\) km

Bài 5 trang 19 Vở bài tập (VBT) Toán 5 - CTST tập 1

Quan sát hình ảnh trong SGK, viết hỗn số có chứa phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.

a) Trong khay có ................ cái bánh.

b) Trên kệ có ............... l nước.

c) Con gà cân nặng ............. kg.

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 4: Phân số thập phân

Lời giải:

a) Trong khay có 2\(\frac{7}{{10}}\) cái bánh.

b) Trên kệ có1\(\frac{500}{{1000}}\)l nước.

c) Con gà cân nặng 2\(\frac{570}{{1000}}\) kg.

Giải thích

Để biết cân nặng của con gà, ta làm như sau:

(1 kg + 1 kg) + (\(\frac{500}{{1000}}\)kg + \(\frac{250}{{1000}}\) kg)= 2\(\frac{750}{{1000}}\) kg.

 Sachbaitap.com

Xem thêm tại đây: Bài 4: Phân số thập phân