Bài 11.2 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. a) Tính lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng trong 5 phút. b) Tính nhiệt lượng toả ra ở điện trở R trong khoảng thời gian đã cho trên đây. c) Giải thích sự khác nhau giữa các kết quả tính được ở câu a và b trên đây. Trả lời: a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch là : I = 0,25 A. Lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng khi đó là : Ahoá = EIt = 112,5 J b) Nhiệt lượng toả ra ở điện trở R khi đó là : Q = 93,75 J. c) Lượng hoá năng Ahóa được chuyển hoá thành điện năng và bằng nhiệt lượng Q toả ra ở điện trở R và ở trong nguồn do điện trở trong r. Vì vậy Q chỉ là một phần của Ahóa. Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
|
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì I dòng điện mạch chính
Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng
Suất điện động của một acquy là 12 V. Lực lạ thực hiện một công là 4 200 J. Tính điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó.
Cho mạch điện có sơ đồ như Hình II. 1, trong đó bộ nguồn có suất điện động Eb = 42,5 V và điện trở trong rb = 1 Ω, điện trở R1= 10 Ω, R2 = 15 Ω. Điện trở của các ampe kế và của các dây nối không đáng kể.