Bài 1.37 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng caoGiải bài 1.37 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Chuyển động của electron trong nguyên tử hiđro có thể tạo ra các obitan s và p trong điều kiện nào? Giải thích. Bài 1.37 trang 9 SBT Hóa học 10 Nâng cao Chuyển động của electron trong nguyên tử hiđro có thể tạo ra các obitan s và p trong điều kiện nào? Giải thích. Giải Nguyên tử H có thể tồn tại ở các trạng thái năng lượng khác nhau. Ở trạng thái cơ bản (trạng thái có năng lượng thấp nhất), chuyển động của electron được mô tả bằng obitan hình cầu có bán kính gần bằng 0,053nm (gọi là obitan 1s). Khi nguyên tử H chuyển đến trạng thái có năng lượng cao hơn, chuyển động của electron được mô tả bằng obitan hình cầu với bán kính lớn hơn và được gọi là obitan 2s. Nếu nguyên tử H có năng lượng cao hơn nữa thì chuyển động của electron sẽ được mô tả bằng một trong 3 obitan 2p hình số 8 nổi… Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 4: Sử chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử
|
Giải bài 1.38 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Phân biệt hình dạng và sự định hướng của các obitan s và p.
Giải bài 1.39 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Bán kính nguyên tử hiđro (0,0529 nm) lớn hơn bán kính nguyên tử của heli (0,0128 nm) do nguyên nhân gì?
Giải bài 1.40 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Obitan nguyên tử là gì? Obitan nguyên tử có giới hạn hay không?
Giải bài 1.41, 1.42, 1.43 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao