Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 14.8 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một vệ tinh, khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.103 s.

Một vệ tinh, khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.103 s.

a) Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh.

b)  Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh.

Hướng dẫn trả lời:

a. Fht = P = 920 N

b. Fht = mω2r = 920 N

=> \(r = {{920.{T^2}} \over {m.4{\pi ^2}}} = {{920.{{(5,3)}^2}{{.10}^6}} \over {100.4.{{(3,14)}^2}}} = 65,{53.10^5}m = 6553km\)

 Do đó h = r – R = 6553 – 6400 = 153 km

Sachbaitap.com

Xem lời giải SGK - Vật lí 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 14: Lực Hướng Tâm
  • Bài 14.6 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 14.6 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Cho biết chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là 27,32 ngày và khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 3,84.108 m. Hãy tính khối lượng của Trái Đấtễ Giả thiết quỹ đạo của Mặt Trăng là tròn.

  • Bài 14.6 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 14.6 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một vệ tinh có khối lượng m = 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quan Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kín R = 6 400 km. Lấy g = 9,8 m/s2. Hãy tính

  • Bài 14.2, 14.3, 14.4 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 14.2, 14.3, 14.4 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mặt Trăng là g = 1,6 m/s2. Bán kính củí Mặt Trăng là 1,7.106 m. Chu kì của vệ tinh trên quỹ đạo gần Mặt Trăng gầi đúng bằng

  • Bài 14.10 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 14.10 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một ô tô, khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi là 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của cầu. Lấy g = 9,8 m/s2.