Giải bài 16 tiết 2 trang 62, 63 Vở bài tập (VBT) Toán lớp 2 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sốngViết số thích hợp vào chỗ chấm. Số? Mỗi đồ vật đựng số lít nước ứng với các ca nước bên cạnh (như hình vẽ). Trong can to có 15 l nước mắm. Mẹ đã rót nước mắm từ can to vào đầy một can 5 l. Hỏi trong can to còn lại bao nhiêu l nước mắm? Câu 1 (Bài 16, tiết 2) trang 62, VBT Toán 2 tập 1 Câu hỏi: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 30 l + 10 l = ...... l b) 50 l – 30 l = ..... l 35 l + 30 l = ..... l 39 l – 9 l = ..... l 48 l + 20 l = ..... l 47 l – 40 l = ..... l Phương pháp: Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm. Lời giải: Em thực hiện phép tính, được kết quả như sau: a) 30 l + 10 l = 40 l b) 50 l – 30 l = 20 l 35 l + 30 l = 65 l 39 l – 9 l = 30 l 48 l + 20 l = 68 l 47 l – 40 l = 7 l Câu 2 (Bài 16, tiết 2) trang 62, VBT Toán 2 tập 1 Câu hỏi: Số ? Phương pháp: Quan sát tranh vẽ, tính tổng số l trong mỗi nhóm rồi điền vào ô trống. Lời giải: Em thực hiện cộng như sau: 4 l + 6 l = 10 l, 6 l + 9 l = 15 l, 2 l + 3 l + 6 l = 11 l Em điền như sau:
Câu 3 (Bài 16, tiết 2) trang 62, VBT Toán 2 tập 1 Câu hỏi: Số? Phương pháp: Tính theo công thức: Số lít nước còn lại = Số lít nước trong can – Số lít nước rót ra. Lời giải: Em thực hiện trừ, được kết quả như sau: 12 l – 4 l = 8 l, 20 l – 10 l = 10 l Em điền như sau:
Câu 4 (Bài 16, tiết 2) trang 63, VBT Toán 2 tập 1 Câu hỏi: Mỗi đồ vật đựng số lít nước ứng với các ca nước bên cạnh (như hình vẽ).
a) Số? b) Viết tên các đồ vật theo thứ tự từ đựng ít nước nhất đến đựng nhiều nước nhất: ....................................................................................................................................... Phương pháp: - Quan sát tranh, tính tổng số lít ở mỗi hình rồi điền vào bảng cho thích hợp. - So sánh số lít nước ở mỗi đồ vật rồi viết theo thứ tự từ đựng ít nước nhất đến đựng nhiều nước nhất. Lời giải: a) Số? Quan sát các đồ vật, em thấy: Cái ấm nước tương ứng với 4 cái cốc 1 l vậy số lít nước của ấm là: 1 l + 1 l +1 l + 1 l = 4 l Bình đựng nước tương ứng với 3 cái cốc 1 l, vậy số lít nước của bình là: 1 l + 1 l + 1 l = 3 l Can đựng nước tương ứng với một cốc 3 l và ba cốc 2 l, vậy số lít nước của can là: 3 l + 2 l + 2 l + 2 l = 9 l Xô đựng nước tương ứng với hai cốc 2 l và hai cốc 1 l, vậy số lít nước của xô là: 2 l + 2 l + 1 l + 1 l = 6 l Em ghi kết quả như sau:
b) Ta có: 3 l < 4 l < 6 l < 9 l nên tên các đồ vật theo thứ tự từ đựng ít nước nhất đến đựng nhiều nước nhất: bình, ấm, xô, can. Câu 5 (Bài 16, tiết 2) trang 63, VBT Toán 2 tập 1 Câu hỏi: Trong can to có 15 l nước mắm. Mẹ đã rót nước mắm từ can to vào đầy một can 5 l. Hỏi trong can to còn lại bao nhiêu l nước mắm? Phương pháp: Số lít nước mắm còn lại = Số lít nước mắm trong can to ban đầu – Số lít nước mắm rót ra. Lời giải: Trong can to có 15 l nước mắm. Mẹ đã rót nước mắm từ can to vào đầy can 5 l. Để tính can to còn lại bao nhiêu lít nước mắm, em thực hiện phép tính trừ: 15 – 5 = 10 l. Em có thể trình bày như sau: Bài giải Trong can to còn lại số lít nước mắm là: 15 – 5 = 10 (l) Đáp số: 10 lít. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 16: Lít
|
a) Em cầm quyển sách, rồi cầm cái bút chì. b) Quan sát hình bên rồi viết “nặng hơn”, “nhẹ hơn” hoặc “cân nặng’’ thích hợp vào chỗ chấm. Quan sát tranh rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Quan sát tranh rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. Bằng cân đĩa, cân đồng hồ, cân bàn đồng hồ , hãy tập cân một số đồ vật xung quanh em rồi ghi kết quả cân nặng các đồ vật đó. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.