Bài 16 trang 76 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giảiTế bào của một cơ thể có 2n = 14 NST. Hãy cho biết : Tế bào của một cơ thể có 2n = 14 NST. Hãy cho biết : a) Số NST ở kì sau của nguyên phân b) Số NST ở kì sau của giảm phân I c) Số NST ở kì sau của giảm phân II d) Số crômatit ở kì giữa của nguyên phân e) Số crômatit ở kì giữa của giảm phân II f) Số NST ở ki cuối giảm phân II g) Số tâm động ở kì sau của nguyên phân Cho rằng quá trình phân bào xảy ra bình thường và sự phân chia tế bào chất xảy ra ở kì cuối. Hướng dẫn: a) Số NST ở kì sau của nguyên phân là 28 b) Số NST ở kì sau của giảm phân I là 14 c) Số NST ở kì sau của giảm phân II là 14 d) Số crômatit ở kì giữa của nguyên phân là 28 e) Số crômatit ở kì giữa của giảm phân II là 0 f) Số NST ở kì cuối giảm phân II là 7 g) Số tâm động ở kì sau của nguyên phân là 28 Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Sinh 10 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI TRANG 66
|
a) Tại sao nói diễn biến của giảm phân II giống với nguyên phân ? b) Nêu ý nghĩa sinh học của giảm phân II.
* Bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào, người ta đã thu được một cây lúa từ một hạt phấn có n = 12 NST.
Cho biết thời gian của các kì và các pha trong một chu kì tê bào như sau : kì đầu 25 phút, kì giữa 15 phút, kì sau 15 phút, kì cuối 30 phút ; G1 =20 phút, s = 30 phút, G2 = 45 phút.
* Một tế bào sinh dục của gà 2n = 78 NST, mỗi NST đơn trong từng cặp NST khác nhau, khi giảm phân không có trao đổi đoạn. Tế bào này nguyên phân 5 đợt ở giai đoạn sinh sản, rồi lớn lên về kích thước, sau đó trải qua giảm phân để tạo ra tinh trùng bình thường.