Giải bài 16 trang 95, 96 Sách bài tập (SBT) Toán 6 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sốngSử dụng công thức trên hãy cho biết hiện tượng nguyệt thực toàn phần kéo dài trong bao lâu giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm) Câu hỏi: Thời gian t (tính bằng phút) của hiện tượng nguyệt thực toàn phần được cho bởi công thức gần đúng: \(t \approx \frac{{Dk - Kd}}{{60K}}\) Trong đó d và D lần lượt là đường kính ( tính bằng kilomet) của Mặt Trăng và Mặt Trời; k và K lần lượt là khoảng cách (tính bằng kilomet) từ Trái Đất đến Mặt Trăng, Mặt Trời. Sử dụng công thức trên hãy cho biết hiện tượng nguyệt thực toàn phần kéo dài trong bao lâu giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm) Cho biết: d = 3,48.103 ; D = 1,41 . 106 ; k = 3,82.105 ; K = 1,48 . 108. Lời giải: Hiện tượng nguyệt thực toàn phần kéo dài trong: \(\frac{{{{1.41.10}^6}{{.3.82.10}^5} - 1,{{48.10}^8}.3,{{48.10}^3}}}{{60.1,{{48.10}^8}}} \approx 2,65\)phút = 2 phút 39 giây Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM - KNTT
|
a) Mỗi ngày, tàu vũ trụ đi được bao nhiêu dặm? b) Mỗi giờ, tàu vũ trụ đi được bao nhiêu dặm?
Cho đoạn thẳng AC dài 6 cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC =4 cm. a) Vẽ hình rồi tính độ dài đoạn thẳng AB; b) Trên tia đối của tia BA,lấy điểm D sao cho BD = 6 cm. Hãy so sánh AB và CD.
Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: a) Hai góc xAy và yBz có chung cạnh hay không? b) Em nhận ra mấy cặp góc có chung cạnh? Hãy kể tên các cặp góc đó.
Cho hình vẽ: a) Hãy gọi tên các góc có đỉnh B trong hình. b) Dùng êke hoặc thước đo góc kiểm tra và gọi tên góc vuông, góc tù có trong hình.