Bài 19.6 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau 1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.
2. Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu + để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích AV2 ứng với nhiệt độ 20°C)
a) Các dấu + có nằm trên một đường thẳng không?
b) Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25°C không? Làm thế nào? Trả lời: 1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.
2. Xem hình bên dưới a) Các dấu + nằm trên một đường thẳng. b) Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích. Khoảng 27cm3
Xem lời giải SGK - Vật lí 6 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
|
Một bình cầu đựng nước có gắn một ông thủy tình như hình 19.3
Hai bình cầu 1 và 2 vẽ ở hình 19.4 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình có đường kính trong d1 > d2
Ba bình cầu 1, 2, 3 (H.19.5a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau.
Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?