Bài 2.1, 2.2, 2.3 trang 5,6 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do ? 2.1. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do ? A. Nước biển. B. Nước sông. C. Nước mưa. D. Nựớc cất. Trả lời: Đáp án D 2.2. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một A. thanh kim loại không mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương, C. thanh kim loại mang điện âm. D. thanh nhựa mang điện âm. Trả lời: Đáp án D 2.3. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B.hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng’ứng. D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. Trả lời: Đáp án B Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay >> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
|
Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra ?
Hãy giải thích tại sao ở các xe xitec chở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất.
Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (tivi) chưa hoạt động. Đột nhiên bật máy. Quan sát hiện tượng xảy ra đối với sợi tóc, mô tả và giải thích hiện tượng.
Có ba quả cầu kim loại A, B, C. Quả cầu A tích điện dương. Các quả cầu B và C không mang điện. Làm thế nào để cho quả cầu B tích thuần tuý điện dương và quả cầu C tích thuần tuý điện âm mà không hao hụt điện tích dương của quả cầu A ?