Bài 21.6 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10Một vật trượt từ trạng thái nghỉ xuống một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α so với phương ngang. Một vật trượt từ trạng thái nghỉ xuống một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α so với phương ngang. a) Nếu bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thì vật trượt được 2,45 m trong giây đầu tiên. Tính góc a. Lấy g = 9,8 m/s2. b) Nếu hộ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,27 thì trong giây đầu tiên vật trượt được một đoạn đường bằng bao nhiêu ? Hướng dẫn trả lời:
a. Hình 21.3Ga Phương trình chuyển động của vật trên các trục Ox, Oy là Ox: Psina = ma (1) Oy : N - Pcosa = 0 (2) Mặt khác, theo bài ra : \(a = {{2s} \over {{t^2}}}\) (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\sin \alpha = {a \over g} = {{2s} \over {g{t^2}}} = {{2.2,45} \over {9,8.1}} = 0,5\) => α = 300. b. Hình 21.3Gb mgsina - µtN = ma (4) N - mgcosa = 0 (5) \(s = {1 \over 2}a{t^2}\) (6) Từ (4) và (5) => a = g(sina + µtcosa) = 9,8(0,5 - 0,27.0,866) = 2,606 ≈ 2,6 m/s2 Từ (6) : s = ½.2,6.1 = 1,3 m. Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 10 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả. |
Một ngẫu lực (F, F') tác dụng vào một thanh cứng như hình 22.1. Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là bao nhiêu ?
Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật có thay đổi không nếu ta thay đổi điểm đặt và phương của cặp lực (F, F') nhưng không thay đổi độ lớn của lực và cánh tay đòn của ngẫu lực (H.22.2 a và b) ?
Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a = 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8 N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính momen của ngẫu lực trong các trường hợp sau đây :