Bài 21.7, 27.8, 21.9, 21.10 trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12Điện từ trường xuất hiện tại chỗ xảy ra tia chớp vào lúc nào ? 21.7. Điện từ trường xuất hiện tại chỗ xảy ra tia chớp vào lúc nào ? A. Vào đúng lúc ta nhìn thấy tia chớp. B. Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn. C. Sau lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn. D. Điện từ trường không xuất hiện tại chỗ có tia chớp. 21.8. Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cập đến vấn đề gì ? A. Tương tác của điện trường với điện tích. B. Tương tác của từ trường với dòng điện, C. Tương tác của điện từ trường với các điện tích. D. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường. 21.9. Chỉ ra phát biểu sai ? A. Điện trường gắn liền với điện tích. B. Từ trường gắn liền với dòng điện. C. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện. D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc từ trường biến thiên. 21.10. Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường ? A. Electron chuyển động trong dây dẫn thẳng có dòng điện một chiều. B. Electron chuyển động trong dây dẫn tròn có dòng điện một chiều, C. Electron chuyển động trong ống dây có dòng điện một chiều. D. Electron trong đèn hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình. Đáp án:
Xem lời giải SGK - Vật lí 12 - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 21. Điện từ trường
|
Tích điện cho tụ điện C0 trong mạch điện vẽ ở sơ đồ Hình 20.1. Trong mạch điện sẽ xuất hiện dao động điện từ nếu dùng dây dẫn nối O với chốt
Tần số dao động riêng f của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch ?
Tính chu kì dao động riêng của một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02 H.
Muốn mạch dao động có tần số dao động riêng là 1 MHz, cần phải mắc một tụ điện có điộn dung bao nhiêu fara với một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1 H.