Bài 2.25 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng caoGiải bài 2.25 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Có ba ống nghiệm không dán nhãn đựng ba dung dịch axit đặc riêng biệt là Có ba ống nghiệm không dán nhãn đựng ba dung dịch axit đặc riêng biệt là \(HN{O_3},{H_2}S{O_4},HCl.\) Chỉ dùng một hóa chất, hãy nêu cách phân biệt mỗi ống nghiệm trên. Viết các phương trình hóa học. Giải : Dùng Cu kim loại có thể nhận ra từng axit: Cho mẫu Cu vào 3 ống nghiệm đựng riêng biệt từng axit và đun nóng. Nếu có khí không màu, mùi hắc thoát ra, dung dịch chuyển thành màu xanh thì đó là \({H_2}S{O_4}\) đặc : \(Cu + 2{H_2}S{O_4}(đặc)\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow \)\(CuS{O_4}(xanh) + S{O_2} \uparrow + 2{H_2}O\) Nếu có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển màu xanh, axit đó là\(HN{O_3}\) : \(Cu + 4HN{O_3}(đặc)\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow \) \(Cu{(N{O_3})_2}(xanh) + 2N{O_2} \uparrow (nâu\,đỏ)\)\( + 2{H_2}O\) Nếu không có hiện tượng gì, đó là HCl đặc. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 12: Axit nitric và muối nitrat
|
Giải bài 2.26 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Hòa tan hoàn toàn 1,2 g kim loại X vào dung dịch dư thu được 0,224 lít khí nitơ ở điều kiện chuẩn (giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí . Vậy X là
Giải bài 2.27 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Từ khí NH3 người ta điều chế được axit qua ba giai đoạn.
Giải bài 2.28 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau.
Giải bài 2.29 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Hãy cho biết nhận định nào sau đây đúng (Đ) hoặc sai (S) :