Bài 23.5 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10Hai viên bi có khối lượng 2 g và 3 g, chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát với vận tốc 6 m/s (viên bi 2 g) và 4 m/s (viên bi 3 g) theo hai phương vuông góc (Hình 23.1). Xác định tổng động lượng của hệ hai viên bi. Hai viên bi có khối lượng 2 g và 3 g, chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát với vận tốc 6 m/s (viên bi 2 g) và 4 m/s (viên bi 3 g) theo hai phương vuông góc (Hình 23.1). Xác định tổng động lượng của hệ hai viên bi. Hướng dẫn trả lời: Tổng động lượng của hệ hai viên bi :\(\overrightarrow p = \overrightarrow {{p_1}} + \overrightarrow {{p_2}} \) trong đó \(\overrightarrow {{p_1}} = {m_1}\overrightarrow {{v_1}} \) và \(\overrightarrow {{p_2}} = {m_2}\overrightarrow {{v_2}} \) với p1 = m1v1 = 2.10-3.6 = 1,2.10-2 kg.m/s p2 = m2v2 = 3.10-3. 4 = 1.2.10-2 kg.m/s Vì \(\overrightarrow {{p_1}} \bot \overrightarrow {{p_2}} \) (H.23.1G) và p1 = p2 = 1,2.10-2 kg.m/s, Nên vectơ \(\overrightarrow p \) trùng với đường chéo của hình vuông có các cạnh p1 = p2. Từ đó suy ra : \(\overrightarrow p \) hợp \(\overrightarrow p_1 \) với (hoặc \(\overrightarrow p_2 \) ) một góc α = 450 và có độ lớn : p = p1.\(\sqrt 2\) ≈ 1,2.10-2.1,4 ≈ 1,7 kg.m/s
Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 10 - Xem ngay >> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 23: Động Lượng. Định Luật Bảo Toàn Động Lượng
|
Một vật khối lượng 1 kg rơi tự do với gia tốc 9,8 m/s2 từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s. Xung lượng của trọng lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật có độ lớn bằng :
Từ độ cao 20 m, một viên bi khối lượng 10 g rơi tự do với gia tốc 10 m/s2 xuống tới mặt đất và nằm yên tại đó. Xác định xung lượng của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi khi chạm đất.
Một quả lựu đạn, đang bay theo phương ngang với vận tốc 10 m/s, bị nổ , và tách thành hai mảnh có trọng lượng 10 N và 15 N. Sau khi nổ, mảnh to vẫn chuyển động theo phương ngang với vận tốc 25 m/s. Lấy g ~ 10 m/s2. Xác định vận tốc và phương chuyển động của mảnh nhỏ.
Có một bệ pháo khối lượng 10 tấn có thể chuyển động trên đường ray nằm ngang không ma sát. Trên bệ có gắn một khẩu pháo khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu pháo chứa một viên đạn khối lượng 100 kg và nhả đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500 m/s (vận tốc đối với khẩu pháo). Xác định vận tốc của bệ pháo ngay sau khi bắn, trong các trường hợp :