Bài 2.68 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng caoGiải bài 2.68 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Trong tường một tòa nhà có đặt ngầm một cáp điện, trong đó có ba dây dẫn giống nhau và chỉ lộ đầu dây ở các vị trí xa nhau ( Hình 2.40). Bài 2.68 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 nâng cao Trong tường một tòa nhà có đặt ngầm một cáp điện, trong đó có ba dây dẫn giống nhau và chỉ lộ đầu dây ở các vị trí xa nhau ( Hình 2.40). Làm thế nào để với ít thao tác nhất, ta xác định được điểm đầu và điểm cuối của mỗi dây khi chỉ có các dụng cụ sau : - Một pin 1,5 V. - Một đoạn dây dẫn ngắn khoảng 20 cm. - Một bóng đèn nhỏ 3,5V – 1,5W. Giải : - Đánh dấu ba điểm đầu dây là 1-2-3 và ba điểm cuối dây là a-b-c. - Nối 1-2, mắc pin nối tiếp đèn rồi chạm vào hai điểm cuối bất kì (ví dụ a, c), nếu đèn sáng thì đầu b chính là điểm cuối của dây 3. - Tách 1-2, nối 1-3 rồi làm tương tự ta sẽ phát hiện được điểm cuối của dây 2 và suy ra điểm cuối của dây 1. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
|
Giải bài 2.69 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định hộp nào chứa đèn ( Hình 2.41).
Giải bài 2.70 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Hãy dự đoán nguyên nhân của hiện tượng nghịch lí nêu trên và giải thích.
Giải bài 2.71 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Hãy mắc một mạch điện sao cho : khi K đóng thì đèn này sáng, đèn kia tối và khi K ngắt thì hai đèn tối sáng ngược nhau. Giải thích hiện tượng này.
Giải bài trắc nghiệm bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Chọn câu đúng.