Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 26.9 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một cái máng nước sâu 30 cm, rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Đúng lúc máng cạn nước thì có bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện (Hình 26.2). Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Hãy tính h và vẽ tia sáng giới hạn bóng râm của thành máng khi có nước.

Một cái máng nước sâu 30 cm, rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Đúng lúc máng cạn nước thì có bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện (Hình 26.2). Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Hãy tính h và vẽ tia sáng giới hạn bóng râm của thành máng khi có nước.

 

Trả lời:

CC’ = 7cm

--> HC – HC’ = h(tani – tanr) = 7cm (Hình 26.1G).

\(\eqalign{
& \tan i = {4 \over 3};{\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{anr}} = {{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}}} \over {{\rm{cosr}}}};{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}} = {{\sin i} \over n} = {3 \over 5} \cr
& {\rm{cosr = }}\sqrt {1 - {{\sin }^2}r} = {4 \over 5};{\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{anr}} = {3 \over 4} \cr} \)

 Do đó:

\(h\left( {{4 \over 3} - {3 \over 4}} \right) = 7cm \Rightarrow h = 12cm\)

Sachbaitap.com

 

 

Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
  • Bài 27.1 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 27.1 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đúng và đầy đủ.

  • Bài 27.2, 27.3, 27.4 trang 70 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 27.2, 27.3, 27.4 trang 70 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Một học sinh phát biểu : phản xạ toàn phần là phản xạ ánh sáng khi không có khúc xạ. Trong ba trường hợp truyền ánh sáng sau đây (Hình 27.1), trường hợp nào có hiện tượng phản xạ toàn phần ?

  • Bài 27.7 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 27.7 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Có ba môi trường (1), (2) và (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (ì) vào (2) thì góc khúc xạ là 30°, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45°. a) Hai môi trường (2) và (3) thì môi trường nào chiết quang hơn ? b) Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

  • Bài 27.8 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 27.8 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41 . Trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, có hai tia song song tới gặp mặt phẳng của bán trụ với góc tới i = 45° ở A và O (Hình 27.4) a) Tính góc lệch ứng với tia tới so sau khi ánh sáng khúc xạ ra không khí. b) Xác định đường truyền của tia tới SA.