Bài 3.1, 3.2, 3.3 trang 7, 8 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường ? 3.1. Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường ? A. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện. B. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện. C. Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện. D. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện. Trả lời: Đáp án D 3.2. Đồ thị nào trong Hình 3.1 phản ánh sự phụ thuộc của cường độ điộn trường của một điện tích điểm vào khoảng cách từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?
Trả lời: Đáp án D 3.3. Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một êlectron (-e = -l,6.10-19 C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào? A. 3,2.10 21 N ; hướng thẳng đứng từ trên xuống. B. 3,2.10 21 N ; hướng thẳng đứng từ dưới lên. C. 3,2.10 17 N ; hướng thẳng đứng từ trên xuống. D. 3,2.10 17 N ; hướng thẳng đứng từ dưới lên. Trả lời: Đáp án D Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
|
Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 1.103 V/m.
Những đường sức điện nào vẽ ở Hình 3.2 là đường sức của điện trường đều?
Một giọt dầu hình cầu, có bán kính R, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều.
Ba điện tích điểm q1 = +2.10-8 C nằm tại điểm A; q2 = +4.10-8 C nằm tại điểm B và q3 nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trong không khí. Khoảng cách AB = 1 cm.