Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 33.1 trang 89 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng.

Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng.

1. Kính hiển vi là quang cụ hỗ trợ cho mắt có

2. Vật kính của kính hiển vi có thể coi là một thấu kính hội tụ có

3. Thị kính của kính hiển vi cũng là một thấu kính hội tụ có

4. Độ dài quang học của kính hiển vi là khoảng cách

a) từ tiêu điểm ảnh chính F\ của vật kính đến tiêu điểm vật chính của thị kính.

b) độ tụ rất lớn khoảng hàng trăm điôp.

c) số bội giác lớn hơn rất nhiều so với số bộí giác của kính lúp.

d) tiêu cự vài xentimét và có vai trò của kính lúp.

e) giữa hai quang tâm của vật kính và thị kính.

 

Trả lời:

1 – c; 2 – b; 3 – d; 4 – a

Sachbaitap.com

Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 33: Kính hiển vi
  • Bài 33.4; 33.5; 33.6 trang 90 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 33.4; 33.5; 33.6 trang 90 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    . Số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực có (các) tính chất nào sau đây ? A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính. B. Tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính. C. Tỉ lệ thuận với độ dài quang học của kính. D. Các kết luận A, B, c đều đúng.

  • Bài 33.7 trang 90 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 33.7 trang 90 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = l cm; f2 = 4 cm. Độ dài quang học của kính là = 15 cm. Người quan sát có điểm Cc cách mắt 20 cm và điểm Cv ở vô cực. a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính (mắt đặt sát kính) ? b) Năng suất phân li của mắt người quan sát là ε = 1'. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm của vật mà người quan sát còn phân biệt được khi ngắm chừng ở vô cực.

  • Bài 33.8 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 33.8 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Kính hiển vi có vật kính L1 tiêu cự f1 = 0,8 cm và thị kính L2 tiêu cự f2 = 2 cm. Khoảng cách giữa hai kính là l = 16 cm. a) Kính được ngắm chừng ở vô cực. Tính khoảng cách từ vật đến vật kính và số bội giác. Biết người quan sát có mắt bình thường với khoảng cực cận là OCc = 25 cm. b) Giữ nguyên vị trí vật và vật kính, ta dịch thị kính một khoảng nhỏ để thu được ảnh của vật trên màn đặt cách thị kính 30 cm. Tính độ dịch chuyển của thị kính, xác định chiều dịch chuyển. Tính số phóng đại ảnh.

  • Bài 34.2 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 34.2 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Chọn trả lời đúng về cỡ độ lớn của tiêu cự và độ tụ của vật kính, thị kính đối với kính hiển vi và kính thiên văn nêu trong bảng dưới đây