Bài 3.32, 3.33, 3.34, 3.35, 3.36 trang 22 sách bài tập (SBT) Hóa học 123.32. Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng công thức phân tử C6H15N ? 3.32. Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng công thức phân tử C6H15N ? A.3 chất. B. 4 chất. c. 7 chất. D. 8 chất. 3.33. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2 ? A. Phenylamin B. Benzylamin. C. Anilin D. Phenylmetylamin. 3.34. Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N ? A. 3 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 6 chất 3.35.rong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH ? A.Axit 2-metyl-3-aminobutanoic. B.Valin. C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic D. Axit α-aminoisovaleric. 3.36. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C6H5 - NH2. B. (C6H5)2NH. C. p-CH3 - C6H4 - NH2. D. C6H5 - CH2 - NH2. Hướng dẫn trả lời: Chọn các đáp án:
Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 12 - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 12. Luyện tập CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
|
3.37.Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
Hãy viết công thức cấu tạo của tất cả các tripeptit có chứa gốc của cả hai amino axit là glyxin và alanin.
Chất X có công thức phân tử C4H9O2N và là este của amino axit. Hãy viết các công thức cấu tạo có thể có của X và ghi tên tương ứng.
Chất X là một muối có công thức phân tử C3H10N2O3. Khi cho X tác dụng với KOH ta thu được một amin bậc ba và các chất vô cơ.