Bài 3.34, 3.35, 3.38, 3.39 trang 24 SBT Hóa học 10 Nâng caoGiải bài 3.34, 3.35, 3.38, 3.39 trang 24 SBT Hóa học 10 Nâng cao. Hãy chọn đáp án đúng. Bài 3.34 trang 24 SBT Hóa học 10 Nâng cao Trong mạng tinh thể kim cương, mỗi nguyên tử C có số nguyên tử lân cận gần nhất (ở khoảng cách 0,154 nm) là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Hãy chọn đáp án đúng. Giải Chọn C.
Bài 3.35 trang 24 SBT Hóa học 10 Nâng cao Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo bởi các nguyên tử C bằng A. 1200 B. 900 C. 104,50 D. 109028’. Hãy chọn câu đúng. Giải Chọn D.
Bài 3.38 trang 24 SBT Hóa học 10 Nâng cao Cho tinh thể các chất sau: iot, than chì, nước đá và muối ăn. a) Tinh thể nguyên tử là tinh thể A. iot. B. than chì. C. nước đá. D. muối ăn. Chọn đáp án đúng. b) Tinh thể ion là tinh thể A. iot. B. than chì. C. nước đá. D. muối ăn. Chọn đáp án đúng. Giải a) Chọn B. b) Chọn D.
Bài 3.39 trang 24 SBT Hóa học 10 Nâng cao Cho các chất và nhiệt độ nóng chảy của chúng:
Các chất trên ở dạng tinh thể tương ứng là A. phân tử, ion, phân tử và phân tử. B. ion, ion, phân tử và phân tử. C. phân tử, ion, nguyên tử và phân tử. D. phân tử, ion, ion và phân tử. Giải Chọn A. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 20: Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tử
|
Giải bài 3.36 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Giải thích tại sao iot lại dễ thăng hoa, trái lại NaCl lại rất khó nóng chảy và khó bay hơi.
Giải bài 3.37 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy giải thích hiện tượng tăng khối lượng riêng của nước khi đun chảy nước đá từ 00C đến 40C.
Giải bài 3.40 trang 25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. So sánh liên kết cộng hóa trị không cực với liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết cho – nhận.
Giải bài 3.41, 3.42 trang 25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy chọn đáp án đúng.