Bài 34.3, 34.4, 34.5 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11Khi một người có mắt không bị tật quan sát kính thiên văn ở trạng thái không điều tiết thì có thể kết luận gì về độ dài l của kính và số bội giác G∞ ? 34.3. Khi một người có mắt không bị tật quan sát kính thiên văn ở trạng thái không điều tiết thì có thể kết luận gì về độ dài l của kính và số bội giác G∞ ? A. \(l = {f_1} - {f_2};{G_\infty } = {{{f_1}} \over {{f_2}}}\) B. \(l = {f_1} - {f_2};{G_\infty } = {{{f_2}} \over {{f_1}}}\) C. \(l = {f_1} + {f_2};{G_\infty } = {{{f_2}} \over {{f_1}}}\) D. \(l = {f_1} + {f_2};{G_\infty } = {{{f_1}} \over {{f_2}}}\) Trả lời: Đáp án D 34.4. Một người có khoảng cực cận Đ quan sát ảnh của một thiên thể bằng cách ngắm chừng ở cực cận. Số bội giác của kính có biểu thức nào (mắt sát thị kính)? A. \({{{f_1}} \over {{f_2}}}\) B. \({D \over {{f_1} + {f_2}}}\) C. \({{{k_2}{f_1}} \over D}\) D. Khác A, B, C Trả lời: Đáp án C 34.5. Kính thiên văn khúc xạ Y – éc – xơ (Yerkes) có tiêu cự vật kính là 19,8m. Mặt Trăng có góc trông từ Trái Đất là 33’. Ảnh của Mặt Trăng tạo bởi vật kính của kính thiên văn này có độ lớn (tính tròn) là bao nhiêu? A. 19cm B. 53cm C. 60cm D. Một trị số khác A, B, C. Trả lời: Đáp án A Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 34: Kính thiên văn
|
Một người nhìn trong không khí thì không thấy rõ các vật ở xa. Lặn xuống nước hồ bơi lặng yên thì người này lại nhìn thấy các vật ở xa. Có thể kết luận ra sao về mắt người này?
Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với biểu thức tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh của AB hiện rõ trên màn và gấp hai lần vật. Để ảnh rõ nét của vật trên màn gấp ba lần vật, phải tăng khoảng cách vật - màn thêm 10 cm. Tính tiêu cự f của thấu kính.
Một thấu kính phân kì L1 có tiêu cự f = -20 cm. S là điểm sáng ở vô cực trên trục chính. a) Xác định ảnh S1’ tạo bởi Ll b) Ghép thêm thấu kính hội tụ L2 sau L1 đồng trục. Sau L2 đặt một màn vuông góc với trục chính chung và cách L1 một đoạn 100 cm. Khi tịnh tiến L2, chỉ có một vị trí duy nhất của L2 tạo ảnh sau cùng rõ nét trên màn. Tính f2.