Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 36.9* trang 87 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một tấm đồng hình vuông ở 0°C có cạnh dài 50 cm. Khi bị nung nóng tới nhiệt độ t°C, diện tích của đồng tăng thêm 17 cm2. Tính nhiệt độ nung nóng t°C của tấm đồng. Hệ số nở dài của đồng là 17. 10-6 K-1.

Một tấm đồng hình vuông ở 0°C có cạnh dài 50 cm. Khi bị nung nóng tới nhiệt độ t°C, diện tích của đồng tăng thêm 17 cm2. Tính nhiệt độ nung nóng t°C của tấm đồng. Hệ số nở dài của đồng là 17. 10-6 K-1.

Hướng dẫn trả lời:

Diện tích tấm đồng hình vuông ở 0°C là S0 = l02. Khi bị nung nóng, kích thước của tấm đồng tăng theo mọi hướng, nên diện tích của tấm đồng này ở

t°C sẽ là :

S = l2 =(l0 + Δl)2 = l02 + 2l0 Δl + (Δl)2

Theo công thức nở dài : Δl = Δl0Δt.

Vì α = 17.l0-6 K-1 khá nhỏ và Δt = t - t0 = t không lớn, nên Δl << l0.

Do đó, bỏ qua (Δl)2 và coi gần đúng.:

S ≈ S0 + 2l0Δl hay ΔS = S - S0 ≈ 2αS0Δt

Từ đó suy ra :  \(t \approx {{\Delta S} \over {2\alpha {S_0}}} = {{{{17.10}^{ - 4}}} \over {{{2.17.10}^{ - 6}}.{{\left( {0,5} \right)}^2}}} = {200^o}C\)

Sachbaitap.com

Xem lời giải SGK - Vật lí 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

  • Bài 37.1, 37.2 trang 87 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 37.1, 37.2 trang 87 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và trọng lượng P = 68.10-3 N, được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho biết hệ số lực căng bể mặt của nước là 72.10-3 N/m. Xác định lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước.

  • Bài 37.4 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 37.4 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một vòng nhôm có trọng lượng là 62,8.10-3 N được đặt sao cho đáy của tiếp xúc với mặt chất lỏng đựng trong một cốc thuỷ tinh. Đường kính trong và đường kính ngoài của vòng nhôm lần lượt bằng 48 mm và 50 mm. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3 N/m và của rượu là 22.10-3 N/m. Xác định lực kéo vòng nhôm đê bứt nó lên khỏi mặt thoáng của chất lỏng trong hai trường hợp : a) chất lỏng là nước ; b) chất lỏng là rượu.

  • Bài 37.7 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 37.7 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một lượng nước trong ống nhỏ giọt ở 200C chảy qua miệng ống tạo thành 48 giọt. Cùng lượng nước này ờ 40°C chảy qua miệng ống tạo thành 50 giọt. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước ở 20°C là 72,5. 10-3 N/m. Bỏ qua sự dãn nở nhiệt của nước. Xác định hệ số căng bề mặt của nước ở 40°C, lấy g ≈ 9,8 m/s2.

  • Bài 37.5 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 37.5 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một mẩu gỗ hình lập phương có khối lượng 20 g được đặt nổi trên mặt nước. Mẩu gỗ có cạnh dài 30 mm và dính ướt nước hoàn toàn. Cho biết nước có khối lượng riêng là 1000 kg/m3 và hệ số căng bề mặt là 0,072 N/ Lấy g = 9,8 m/s2. Xác định độ ngập sâu trong nước của mẩu gỗ.