Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải bài 37 tiết 2 trang 4, 5 Vở bài tập (VBT) Toán lớp 2 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Viết phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu). b) Viết phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau (theo mẫu). Nối (theo mẫu) Tìm số chân của mỗi nhóm các con vật. Tính (theo mẫu). Mỗi con bọ rùa có 6 chân. Hỏi 3 con bọ rùa có bao nhiêu chân?

Câu 1 (Bài 37, tiết 2) trang 4, VBT Toán 2 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

a) Viết phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu).

Phép cộng

Phép nhân

2 + 2 + 2 + 2 = 8

× 4 = 8

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 12

 

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 16

 

b) Viết phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau (theo mẫu).

Phép nhân

Phép cộng

× 5 = 10

2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10

× 6 = 18

 

× 5 = 20

 

Phương pháp:

Quan sát ví dụ mẫu rồi viết các phép cộng, phép nhân thích hợp vào ô trống.

Lời giải:

a) 

• 2 + 2 + 2 + 2 = 8

Trong phép cộng, số 2 được lấy 4 lần, nên em có thể viết thành phép nhân 2 × 4 = 8

• 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 12

Trong phép cộng, số 2 được lấy 6 lần, nên em có thể viết thành phép nhân 2 × 6 = 12

• 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 16

Trong phép cộng, số 2 được lấy 8 lần, nên em có thể viết thành phép nhân 2 × 8 = 16

Em có bảng đáp án

Phép cộng

Phép nhân

2 + 2 + 2 + 2 = 8

× 4 = 8

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 12

× 6 = 12 

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 16

× 8 = 16

b) 

Phép nhân 2 × 5 = 10 được hiểu là số 2 được lấy 5 lần, nên ta có thể viết lại thành phép cộng: 

2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10

Phép nhân 3 × 6 = 18 được hiểu là số 3 được lấy 6 lần, nên ta có thể viết lại thành phép cộng:

3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 18

Phép nhân 4 × 5 = 20 được hiểu là số 4 được lấy 5 lần, nên ta có thể viết lại thành phép cộng: 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20

Em có bảng đáp án

Phép nhân

Phép cộng

× 5 = 10

2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10

× 6 = 18

3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 18

× 5 = 20

4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20

Câu 2 (Bài 37, tiết 2) trang 5, VBT Toán 2 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Nối (theo mẫu)

Tìm số chân của mỗi nhóm các con vật.

Phương pháp:

Tìm số chân của mỗi nhóm các con vật rồi nối với phép nhân có kết quả bằng với số chân đó.

Lời giải:

Câu 3 (Bài 37, tiết 2) trang 5, VBT Toán 2 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Tính (theo mẫu)

Mẫu: 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12. Vậy 3 x 4 = 12

a) 5 x 3 = ................................................. = ......... Vậy 5 x 3 = ........

b) 3 x 5 = ................................................. = ......... Vậy 3 x 5 = ........

c) 6 x 3 = ................................................. = ......... Vậy 6 x 3 = ........

Phương pháp:

Viết các phép nhân thành tổng các số hàng bằng nhau rồi tính kết quả.

Lời giải:

Phép nhân 5 × 3 có nghĩa là 5 được lấy 3 lần nên ta viết lại thành phép cộng: 5 + 5 + 5 và bằng 15. 

Phép nhân 3 × 5 có nghĩa là 3 được lấy 5 lần nên ta viết lại thành phép cộng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 và bằng 15.

Phép nhân 6 × 3 có nghĩa là 6 được lấy 3 lần nên ta viết lại thành phép cộng: 6 + 6 + 6 và bằng 18.

a) 5 × 3 = 5 + 5 + 5 = 15. Vậy: 5 × 3 = 15.

b) 3 × 5 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15. Vậy: 3 × 5 = 15.

c) 6 × 3 = 6 + 6 + 6 = 18. Vậy: 6 × 3 = 18.

Câu 4 (Bài 37, tiết 2) trang 5, VBT Toán 2 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Số?

Phương pháp:

Số chân của 3 con bọ rùa = Số chân của mỗi con bọ rùa x 3

Lời giải:

Mỗi con bọ rùa có 6 chân, mà có 3 con như thế, tức là 6 chân được lấy 3 lần, viết là: 6 × 3 và kết quả bằng 18. Vậy số cần điền vào ô trống lần lượt là 3 và 18.

Sachbaitap.com

Xem thêm tại đây: Bài 37: Phép nhân