Bài 38, 39,40,41, 42 trang 180 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập trắc nghiệm38*. Điều nào sau đây khiến cho cồn êtilic, axit lactic, H202 không được coi là chất kháng sinh ? A. Là hợp chất hữu cơ. B. Có nguồn gốc vi sinh vật 38.* Điều nào sau đây khiến cho cồn Êtilic, axit Lactic, H202 không được coi là chất kháng sinh ? A. Là hợp chất hữu cơ. B. Có nguồn gốc vi sinh vật. C. Có khả năng ức chế vi sinh vật. D. Chỉ ức chế ở nồng độ cao và không có tính chọn lọc. 39. Điều nào sau đây không đúng khi nói về các chất sát trùng như cồn Êtilic. Phênol, các Halôgen (Iôt, Clo, Brôm và Fluo) ? A. Có khả năng ức chế và giết vi sinh vật gây bệnh. B. Ức chế vi sinh vật gây bệnh một cách không chọn lọc. C. Ức chế vi sinh vật gây bệnh một cách chọn lọc. D. Ở nồng độ thấp thì ức chế, ở nồng độ cao thì tiêu diệt. 40. Những vi khuẩn mọc được ở nhiệt độ 50 - 55°C thuộc nhóm nào sau đây ? A. Vi sinh vật ưa lạnh. B. Vi sinh vật ưa ấm. C. Vi sinh vật ưa nhiệt. D. Vi sinh vật ưa siêu nhiệt. 41. Những vi khuẩn sinh trưởng tốt ở 20 - 40°C thuộc nhóm nào sau đây ? A. Vi sinh vật ưa lạnh. B. Vi sinh vật ưa ấm. C. Vi sinh vật ưa nhiệt. D. Vi sinh vật ưa siêu nhiệt. 42. Những vi khuẩn sinh trưởng tốt ở nhiệt độ dưới 15°c thuộc nhóm nào sau đây ? A. Vi sinh vật ưa lạnh. B. Vi sinh vật ưa ấm. C. Vi sinh vật ưa nhiệt. D. Vi sinh vật ưa siêu nhiệt. Hướng dẫn:
Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Sinh 10 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRANG 173
|
43. Những vi khuẩn sinh trưởng được ở 95 - 100°c thuộc nhóm nào sau đây ? A. Vi sinh vật ưa lạnh. B. Vi sinh vật ưa ấm.
49. Vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm ưa axit ? A. Đa số vi khuẩn. B. Xạ khuẩn
1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về virut ? A. Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. B. Có kích thước siêu nhỏ, chỉ thấy được dưới kính hiển vi điện tử
6. Thuật ngữ nuclêôcapsit dùng để chỉ phức hợp giữa A. axit nuclêic và capsit. B. axit nuclêic, capsit và vỏ ngoài.