Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 39.10* trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một đám mây thể tích 1,4.1010 m3 chứa hơi nước bão hoà trong khí quyển ở 20°C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10°C thì hơi nước bão hoà trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Xác định lượng nước mưa xuống. Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 10°C 9,40 g/m3 và ở 20°C là 17,30 g/m3.

Một đám mây thể tích 1,4.1010 m3 chứa hơi nước bão hoà trong khí quyển ở 20°C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10°C thì hơi nước bão hoà trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Xác định lượng nước mưa xuống. Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 10°C 9,40 g/m3 và ở 20°C là 17,30 g/m3.

Hướng dẫn trả lời:

Vì độ ẩm cực đại A20 của không khí ở 20°C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :

A20 = 17,30 g/m3

Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4.10l0 m3 của đám mây bằng :

M20 = A20V = 17.30.10-3.1,4. 1010 = 2,40.108 kg

Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10°C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4.1010 m3 của đám mây chỉ còn bằng :

M10 = A10V = 9,40.10-3.1,4.1010 = 1,3. 108 kg

Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :

M = M20-M10 = 2,40.108- 1,3.108= l,1.108 kg= 110000 tấn.

 

 

Sachbaitap.com

Xem lời giải SGK - Vật lí 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 39: Độ Ẩm Của Không Khí
  • Bài 39.8 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 39.8 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Căn cứ các số đo dưới đây của trạm quan sát khí tượng, hãy cho biết khô khí buổi sáng hay buổi trưa mang nhiều hơi nước hơn ? Giải thích tại sao ? - Buổi sáng : nhiột độ 20°C, độ ẩm tỉ đối 85 %. - Buổi trưa : nhiệt độ 30°C, độ ẩm tỉ đối 65% Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở 20°C là 17,30 g/m3 và ở 30°C 30,29g/m3.

  • Bài VII.6 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài VII.6 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một khối sắt hình lập phương bị nung nóng và hấp thụ lượng nhiệt 297 kJ. Xác định độ tăng thể tích của khối sắt. Cho biết sắt (ở 20°C) có khối lượng riêng là 7800 kg/m3, nhiệt dung riêng là 460 J/kg.K và hệ số nở dài là 11.10-6 K-l.

  • Bài VII.4 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài VII.4 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một thanh xà ngang bằng thép có tiết diện là 30 cm2. Hai đầu của thanh xà được chôn sâu vào hai bức tường đối diện. Xác định lực do thanh xà này tác dụng lên bức tường khi nhiệt độ của thanh xà tăng thêm 25°C. Cho biết thép có hệ số nở dài là 11.10-6 K-l và suất đàn hồi là 21,6.1010Pa.

  • Bài VII.5 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài VII.5 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Xác định độ dài của thanh đồng và độ dài của thanh thép ở 0°C sao cho ở bất kì nhiệt độ nàọ, thanh thép luôn dài hơn thanh đồng 25 mm. Cho biết hệ số nở dài của đồng là 18.10-6 K-1 và của thép là 12.10-6 K-1.