Bài 4.2 trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8Có thể dùng các cụm từ sau đây để nói về nguyên tử : A.Vô cùng nhỏ B. Trung hoà về điện c. Tạo ra các chất D. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học( 1 ) Có thể dùng các cụm từ sau đây để nói về nguyên tử : A.Vô cùng nhỏ B. Trung hoà về điện C. Tạo ra các chất D. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học( 1 ) Hãy chọn cụm từ phù hợp (A, B, C hay D ?) với phần còn trống trong câu : "Nguyên tử là hạt ............ , vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân". Trả lời : Cụm từ B. (Mỗi electron mang điện tích (-), mỗi proton mang điện tích (+) nên về số trị : tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 8 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 4: Nguyên tử
|
Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau: Hãy chỉ ra số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
Theo sơ đồ một số nguyên tử ở bài tập 4.3, hãy chỉ ra : a) Mỗi nguyên tử có mấy lớp electron. b) Những nguyên tử nào có cùng một số lớp electron. c) Nguyên tử nào có số lớp electron như nguyên tử natri (xem sơ đồ trong bài 4 - SGK)
Yêu cầu như bài tập 4.4. a) Nguyên tử nào có sô electron lớp ngoài cùng như nguyên tử natri. b) Nguyên tử cacbon (xem sơ đồ trong bài tập 5, bài 4 - SGK) có số lớp electron như nguyên tử nào. c) Nguyên tử nào có số electron lớp ngoài cùng như nguyên tử cacbon.
Có thể vẽ sơ đồ đơn giản gồm vòng tròn con là hạt nhãn, mỗi vòng cung nhỏ là một lớp với số electron của lớp ghi ở chân. Thí dụ sơ đồ đơn giản của nguyên tử silic trong bài tập 4.3 như sau :