Bài 4.27 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết một phản ứng hoá học có phải là phản ứng oxi hoá - khử hay không ? Viết PTHH của 3 phản ứng oxi hoá - khử. Viết PTHH của 3 phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử. Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết một phản ứng hoá học có phải là phản ứng oxi hoá - khử hay không ? Viết PTHH của 3 phản ứng oxi hoá - khử. Viết PTHH của 3 phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử. Lời giải: + Nhận biết phản ứng oxi hoá - khử : Có sự thay đổi số oxi hoá. + PTHH của 3 phản ứng oxi hoá - khử : \(\begin{array}{l} + PTHH của 3 phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử \(\begin{array}{l} Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 10 - Xem ngay >> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
Xem thêm tại đây:
BÀI 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
|
Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HC1 vừa đủ thu được 3,136 lít khí (đktc). Tính tổng khối lượng muối thu được.
Cho một lượng kim loại R hoá trị n tác dụng với dung dịch (H2SO4) loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Xác định kim loại R.
Cho 1,35 gam hôn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch (HNO3) thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 moi NO và 0,O_4 mol (N02).Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
Cho hỗn hợp X gồm AI và Mg tác dụng vừa đủ với 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm (O_2) và (Cl_2), (d_Y/H_2)=27,375 . Sau phản ứng thu được 5,055 gam chất rắn. Tính khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu.