Bài 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62 trang 193 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập trắc nghiệm49. Loại sinh vật nào sau đây vừa có miễn dịch tự nhiên, vừa có miễn dịch đặc hiệu ? A. Linh trưởng. B. Chim. 49. Loại sinh vật nào sau đây vừa có miễn dịch tự nhiên, vừa có miễn dịch đặc hiệu ? A. Linh trưởng. B. Chim. C. Cá. D. Ếch. E. Cả A, B, C, D. 50. Các bệnh cúm, SARS lây qua đường hô hấp do hít phải các giọt tiết bắn ra khi người bệnh thở, ho hoặc hắt hơi ? 51. HIV có thể truyền qua côn trùng ? 52. Bệnh dại có thể truyền qua vết cắn, cào của chó, mèo bị dại ? 53. Bệnh viêm gan B có thể truyền qua quan hệ tình dục ? 54. Viêm gan A có thể truyền qua đuờng tiêu hoá ? 55. Lizözim phân huỷ thành tế bào vi khuẩn là thuộc miễn dịch đặc hiệu ? 56. Đại thực bào bắt lấy và tiêu hoá vi khuẩn là thuộc miễn dịch tự nhiên ? 57. Bạch cầu trung tính tiêu diệt vi khuẩn theo cơ chế thực bào là thuộc miễn dịch đặc hiệu ? 58. Da và niêm mạc ngăn cản sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh vào cơ thể là thuộc miễn dịch tự nhiên ? 59. Khi bị sốt, nhiệt độ tăng sẽ làm tăng phản ứng enzim phân huỷ tác nhân gây bệnh là thuộc miễn dịch đặc hiệu ? 60. Mỗi lần hắt hơi là một dịp đẩy các vi sinh vật xâm nhập ra khỏi cơ thểẽ Đây ; là một dạng của miễn dịch tự nhiên ? 61. Nước mắt trào ra rửa trôi bụi bặm và vi sinh vật ra khỏi mắt là thuộc miễn dịch tự nhiên ? 62. Axit HC1 trong dạ dày có thể ức chế hoặc giết vi khuẩn xâm nhập là thuộc miễn dịch đặc hiệu ? Hướng dẫn:
Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Sinh 10 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRANG 183
|
63. Kháng nguyên là chất lạ có khả năng kích thích cơ thể tạo kháng thể tương ứng là thuộc miễn dịch đặc hiệu ?
*. Tai sao nói nguyên tố C lä cơ sở tạo nên tinh da dang của sự söng ?
2.Häy giäi thich tai sao nuöc tu do trong te bäo có tinh chät li hoä dien hinh cüa H20, cön nuöc lien kết khöng cö tinh chät li hoä dien hinh äy ?