Bài 5 trang 120 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giảiTại sao người ta thường trộn iot vào trong muối ăn mà không trộn vào gạo để chống bứu cổ? Tại sao người ta thường trộn iot vào trong muối ăn mà không trộn vào gạo để chống bứu cổ? Hướng dẫn: Iốt là chất rắn, thăng hoa ở nhiệt độ thường, có độ ô xy hóa khá cao (thuộc nhóm Halogen), tạo ra một axit mạnh trong không khí có độ ẩm (tác dụng với nước). Iốt không tồn tại ớ dạng đơn chất.- Khi trộn vào gạo, Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất màu xanh lam, chắc chắn là sẽ làm hư gạo.- Ở trang thái nguyên chất, Iốt khá độc, có thể gây hỏng mắt, bỏng da nếu tiếp xúc trực tiếp.- Trong muối ăn (NaCl), người ta không trộn I-ốt mà trộn muối NaI (natri iot). Khi vào cơ thể, NaI tạo ra các Ion Na+ và I-. Cơ thể hấp thụ I-. Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Sinh 10 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
BÀI TẬP TỰ GIẢI TRANG 120
|
Những cây bắt ruồi, nắp ấm là những cây bắt côn trùng rất giỏi, chúng thường sống ở vùng nào và lấy chất gì ở côn trùng đó.
Ở một số vùng, để cây táo sinh trưởng và phất triển tốt người ta thường đóng một số đinh kẽm vào thân cây. Hãy giải thích vì sao người ta làm như vậy?
Vẽ cấu trúc hóa học của nước. cùng một lúc phân tử nước có thể liên kết với bao nhiêu phân tử nước khác?
Protein có nhiều bậc cấu trúc (bậc 1, 2, 3, 4). Bậc cấu trúc nào dễ bị thay đổi, vì sao? Cấu trúc nhiều bậc của protein có ý nghĩa gì?