Giải bài 5.19 trang 88 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 - Kết nối tri thứcEm hãy vẽ thêm vào hình đó: a) Một đường gấp khúc có độ dài bằng 6 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng; Câu hỏi: Hình 5.14 là một đường gấp khúc có độ dài bằng 4 đơn vị. Em hãy vẽ thêm vào hình đó: a) Một đường gấp khúc có độ dài bằng 6 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng; b) Một đường gấp khúc có độ dài bằng 8 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng và có bốn trục đối xứng; c) Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng; d) Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng. Phương pháp: Mỗi hình có một điểm O, mà khi quay hình đó xung quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình thu được chồng khít" với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay). Những hình như thế được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình. Lời giải: Em vẽ được thành các hình theo yêu câu với tâm đối xứng (chấm đỏ) và trục đối xứng (đường thẳng màu xanh) như sau: a)
b)
c)
d)
Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 22: Hình có tâm đối xứng - KNTT
|
Em hãy ghép ba tấm thẻ trong các thẻ số dưới đây để được một hình chỉ một số có ba chữ số sao cho hình đó có tâm đối xứng: Em có thể ghép được tất cả bao nhiêu “số” như vậy?
Từ một mảnh giấy màu hình chữ nhật có kích thước 3cm x 5cm, em hãy trình bày cách gấp giấy để cắt được chữ số 8 (H.5.15) chỉ bằng một nhát cắt.
Trong các câu sau, câu nào đúng? (A) Tam giác đều có 6 trục đối xứng; (B) Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng;
Trong các câu sau, câu nào sai? (A) Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng; (B) Hình thoi, các góc khác 90o, có đúng 2 trục đối xứng;