Bài 5.34 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCL dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) cho tác dụng với chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). a)Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCL dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch \( H_2SO_4\) đặc, nóng (dư) cho tác dụng với chất rắn B thu được 2,24 lít khí \(SO_2\) (đktc). a)Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu. Lời giải: a) \(Mg+2HCl→ MgCl_2+H_2↑\) (1) Chất không tan B là Cu. Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 10 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
BÀI 23. HIDRO CLORUA - AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA
|
Hãy viết PTHH của 5 phản ứng vô cơ khác nhau tạo ra HCL trực tiếp từ Clo.
Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh rằng : a)Axit HCl có thể tham gia phản ứng oxi hoá - khử với vai trò : - chất oxi hoá ; - chất khử ;
Dung dịch A có chứa đồng thời 2 axit là HCL và H2SO4. Để trung hoà 40 ml A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà, thu được 3,76 g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol của từng axit trong dung dịch A.
Có 3 ống nghiệm đựng riêng biệt dung dịch từng chất sau đây. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 dung dịch đó.