Bài 5.34 trang 67 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng caoGiải bài 5.34 trang 67 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ (Hình 5.28). Bài 5.34 trang 67 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 nâng cao Một thanh kim loại dài 1 m trượt trên hai thanh ray đặt nằm ngang với vận tốc không đổi v=2m/s. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ (Hình 5.28). Hai thanh ray được nối với một ống dây và một tụ điện như trên Hình 5.28. Ống dây có hệ số tự cảm L = 5 mH, có điện trở \(R = 0,5\Omega \). Tụ điện có điện dung \(C = 2\mu F\). Cho B = 1,5 T. Hỏi : a) Chiều của dòng điện cảm ứng qua ống dây ? b) Năng lượng từ trường trong ống dây ? c) Năng lượng điện trường trong tụ điện ? Giải : a) Chiều dòng điện cảm ứng : \(Q \to P\). b, \({{\rm{W}}_{tu}} = {1 \over 2}L{i^2};i = 6A \Rightarrow {{\rm{W}}_{tu}} = 0,09J\). c, \(\eqalign{ Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
|
Giải bài 5.35 trang 67 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Hỏi hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây.
Giải bài 5.36 trang 67 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Cho dòng điện chạy vào ống dây. Hình 5.29 biểu thị chiều dòng điện i trong ống dây ở thời điểm t = 0.
Giải bài 5.38 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
Giải bài 5.37 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.