Bài 58, 59, 60, 61 trang 32, 33 SGK Toán 9 tập 1 - Rút gọn biểu thức chứa căn bậc haiGiải bài 58, 59 trang 32; bài 60, 61 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 bài Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. Bài 58 Rút gọn các biểu thức sau: Bài 58 trang 32 SGK Toán lớp 9 tập 1 Câu hỏi: Rút gọn các biểu thức sau: a) \(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}+\sqrt{5}\) b) \(\sqrt{\dfrac{1}{2}}+\sqrt{4,5}+\sqrt{12,5};\) c) \(\sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72};\) d) \(0,1.\sqrt{200}+2.\sqrt{0,08}+0,4.\sqrt{50}\) Lời giải: a) Cách 1: Ta có: \(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}+\sqrt{5}\) \(\eqalign{ Cách 2: Ta có: \(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}+\sqrt{5}\) = \(\sqrt 5 + \dfrac{1}{2}.2\sqrt{5}+\sqrt{5}\) = \(\sqrt 5 + \sqrt 5 + \sqrt 5\) =\(3. \sqrt 5\) b) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{1}{2}}+\sqrt{4,5}+\sqrt{12,5}\) \(\eqalign{ c) Ta có: \(\eqalign{ d) Ta có: \(\eqalign{ Bài 59 trang 32 SGK Toán lớp 9 tập 1 Câu hỏi: Rút gọn các biểu thức sau (với \(a>0, b>0\)): a) \(5\sqrt{a}-4b\sqrt{25a^{3}}+5a\sqrt{16ab^{2}}-2\sqrt{9a};\) b) \(5a\sqrt{64ab^{3}}-\sqrt{3}\cdot \sqrt{12a^{3}b^{3}}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^{3}b}.\) Lời giải: a) Ta có: \(5\sqrt{a}-4b\sqrt{25a^{3}}+5a\sqrt{16ab^{2}}-2\sqrt{9a}\) \(=5\sqrt a - 4b\sqrt{5^2.a^2.a}+5a\sqrt{4^2.b^2.a}-2\sqrt{3^2.a}\) \(=5\sqrt a - 4b\sqrt{(5a)^2.a}+5a\sqrt{(4b)^2.a}-2\sqrt{3^2.a}\) \(=5\sqrt a - 4b.5a\sqrt{.a}+5a.4b\sqrt{a}-2.3\sqrt{a}\) \(=5\sqrt{a}-20ab\sqrt{a}+20ab\sqrt{a}-6\sqrt{a}\) \(=(5\sqrt{a}-6\sqrt{a})+(-20ab\sqrt{a}+20ab\sqrt{a})\) \(=(5-6)\sqrt a=-\sqrt{a}\) b) Ta có: \(5a\sqrt{64ab^{3}}-\sqrt{3}.\sqrt{12a^{3}b^{3}}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^{3}b}\) \(=5a\sqrt{(8b)^2.ab}-\sqrt{3}.\sqrt{(2ab)^2.3.ab}+2ab\sqrt{3^2.ab}\)\(\,-5b\sqrt{(9a)^2.ab}\) \(=5a.8b\sqrt{ab}-\sqrt{3}.2\sqrt 3 ab\sqrt{ab}+2ab.3\sqrt{ab}\)\(\,-5b.9a\sqrt{ab}\) \(=40ab\sqrt{ab}-2.3ab\sqrt{ab}+6ab\sqrt{ab}-45ab\sqrt{ab}\) \(=40ab\sqrt{ab}-6ab\sqrt{ab}+6ab\sqrt{ab}-45ab\sqrt{ab}\) \(=40ab\sqrt{ab}-45ab\sqrt{ab}\) \(=(40-45)ab\sqrt{ab}\) \(=-5ab\sqrt{ab}\). Bài 60 trang 33 SGK Toán lớp 9 tập 1 Câu hỏi: Cho biểu thức \(B= \sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}\) với \(x\geq -1\). a) Rút gọn biểu thức \(B\); b) Tìm \(x\) sao cho \(B\) có giá trị là \(16\). Lời giải: a) Ta có: \(B= \sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}\) \(= \sqrt{16(x+1)}-\sqrt{9(x+1)}+\sqrt{4(x+1)}+\sqrt{x+1}\) \(= \sqrt{4^2(x+1)}-\sqrt{3^2(x+1)}+\sqrt{2^2(x+1)}+\sqrt{x+1}\) \(= 4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}\) \(=(4-3+2+1)\sqrt{x+1}\) \(=4\sqrt{x+1}.\) b) Ta có: \(B = 16 \Leftrightarrow 4\sqrt {x + 1} = 16\) \(\eqalign{ Vậy với \(x=15\) thì \(B=16\). Bài 61 trang 33 SGK Toán lớp 9 tập 1 Câu hỏi: Chứng minh các đẳng thức sau: a) \(\dfrac{3}{2}\sqrt 6+ 2\sqrt{\dfrac{2}{3}}-4\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{\sqrt 6}{6}\) b) \(\left( {x\sqrt {\dfrac{6}{x}} + \sqrt {\dfrac{2x}{3}} + \sqrt {6x} } \right):\sqrt {6x}=\dfrac{7}{3} \) với \(x > 0.\) Lời giải: a) Biến đổi vế trái ta có: \( VT = \dfrac{3}{2}\sqrt 6+ 2\sqrt{\dfrac{2}{3}}-4\sqrt{\dfrac{3}{2}}\) \(=3\dfrac{\sqrt 6}{2}+2\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt 3}-4\dfrac{\sqrt 3}{\sqrt 2}\) \(=3\dfrac{\sqrt 6}{2}+2\dfrac{\sqrt 2\sqrt 3}{\sqrt 3 .\sqrt 3}-4.\dfrac{\sqrt 3 .\sqrt 2}{\sqrt 2.\sqrt 2}\) \(=3\dfrac{\sqrt 6}{2}+2\dfrac{\sqrt 6}{3}-4\dfrac{\sqrt 6}{2}\) \(= (\dfrac{3}{2} +\dfrac{2}{3} - 2). \sqrt 6\) \(=\dfrac{\sqrt 6}{6}=VP\). b) Biến đổi vế trái ta có: \(VT = \left( {x\sqrt {\dfrac{6}{x}} + \sqrt {\dfrac{2x}{3}} + \sqrt {6x} } \right):\sqrt {6x} \) \(\eqalign{ Cách 2: \(VT = \left( {x\sqrt {\dfrac{6}{x}} + \sqrt {\dfrac{2x}{3}} + \sqrt {6x} } \right):\sqrt {6x} \) = \(x\sqrt {\dfrac{6}{x}}: \sqrt {6x} + \sqrt {\dfrac{2x}{3}} : \sqrt {6x} + \sqrt {6x} : \sqrt {6x} \) = \(x{\dfrac{\sqrt 6}{\sqrt x}}: (\sqrt 6 . \sqrt x)+ {\dfrac{\sqrt 2}{\sqrt 3}}. \sqrt x : (\sqrt 6 . \sqrt x) + \sqrt {6x} : \sqrt {6x} \) = 1 + \(\frac{1}{3}\) + 1 = \(\dfrac{7}{3}\) =VP Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
|
Giải bài 62, 63, 64 trang 33; bài 65, 66 trang 34 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 bài Luyện tập. Bài 65 Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1, biết
Giải bài 67, 68, 69 trang 36 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 bài 9 Căn bậc ba. Bài 69 So sánh