Bài 6 trang 75 Sách bài tập (SBT) GDCD 8Quyền tự do ngôn luận không phải là phê bình nhau trong các cuộc họp mà là cùng nhau trao đổi, bàn bạc về những việc chung của lớp. Bài 6: Trong cuộc họp lớp, H. phê phán T. Trong những lời phê phán ấy, có một số chi tiết không đúng sự thật. Thấy vậy, bạn lớp trưởng nhắc nhở : - Chúng mình góp ý cho bạn thì không nên nói sai sự thật, chỉ mới nghe tin đồn thôi mà đã vội quy kết bạn mình là sai đấy. Thấy thế, H. lập tức đứng dậy. - Tôi có quyền tự do ngôn luận, tôi có thể nói gì cũng được ; phát huy tinh thần dân chủ trong học sinh mà. Câu hỏi 1 / Cách hiểu về quyền tự do ngôn luận của bạn H. trong cuộc họp này có đúng không ? ' . 2/ Em hiểu thế nào là tự do ngôn luận trong các buổi họp lớp ? Trả lời 1/ Bạn H hiểu sai về quyền tự do ngôn luận. 2/ Quyền tự do ngôn luận không phải là phê bình nhau trong các cuộc họp mà là cùng nhau trao đổi, bàn bạc về những việc chung của lớp.
Xem lời giải SGK - GDCD 8 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 19: Quyền tự do ngôn luận
|
Học sinh trung học cơ sở có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận trong việc xây dựng trường, lớp.
Cách thực hiện quyền tự do ngôn luận của học sinh trung học nói chung và của bản thân em nói riêng: Trong lớp phát biểu xây dựng bài, tham gia đóng góp ý kiến trong giờ sinh hoạt lớp.
Việc nhân dân tích cực góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp là biểu hiện quyền tự do ngôn luận của công dân.
Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước , có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam .Mọi văn bản pháp luật khác được xây dựng.