Bài 6.21 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng caoGiải bài 6.21 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Từ những chất khí sau: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, oxi. Hãy trình bày các phương pháp điều chế chất rắn là lưu huỳnh, viết phương trình hóa học (có ghi điều kiện của phản ứng). Bài 6.21 trang 53 SBT Hóa Học 10 Nâng cao Từ những chất khí sau: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, oxi. Hãy trình bày các phương pháp điều chế chất rắn là lưu huỳnh, viết phương trình hóa học (có ghi điều kiện của phản ứng). Phân tích vai trò của các chất tham gia phản ứng. Giải 1. Dùng oxi để oxi hóa H2S thành S: \(2{H_2}\mathop S\limits^{ - 2} + \mathop {{O_2}}\limits^0 \,\,\buildrel {{t^0}} \over O2: Chất oxi hóa hay chất bị khử. H2S: Chất khử hay chất bị oxi hóa. 2. Dùng hiđro sunfua khử lưu huỳnh đioxit, nói cách khác là dùng lưu huỳnh đioxit oxi hóa hiđro sunfua thành lưu huỳnh: \(2{H_2}\mathop S\limits^{ - 2} + \mathop S\limits^{ + 4} {O_2}\,\, \to \,\,3\mathop S\limits^0 + 2{H_2}O\) Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 43: Lưu huỳnh
|
Giải bài 6.22 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 g bột lưu huỳnh và 15 g bột kẽm trong môi trường kín không có không khí.
Giải bài 6.23 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,54 g bột nhôm, 0,24 g bột magie và bột lưu huỳnh dư. Những chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Pb(NO3)2 có nồng độ 0,1M.
Giải bài 6.24 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 g bột sắt và 1,6 g bột lưu huỳnh thu được hỗn hợp X.
Giải bài 6.25 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Viết phương trình hóa học biểu diễn cho mỗi biến đổi.