Bài 6.35 trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng caoGiải bài 6.35 trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Có những chất sau: Cu, CuO, Mg, CuCO3, Al2O3, Fe2O3 và Fe(OH)3. Bài 6.35 trang 59 SBT Hóa Học 10 Nâng cao Có những chất sau: Cu, CuO, Mg, CuCO3, Al2O3, Fe2O3 và Fe(OH)3. 1. Hãy cho biết những chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 thì sinh ra: a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí; b) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy; c) Dung dịch màu xanh; d) Dung dịch màu nâu nhạt; đ) Dung dịch không màu. Viết tất cả các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Chất nào nói trên không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc? Viết phương trình hóa học của phản ứng và xác định vai trò các chất tham gia. Giải 1. a) Mg; b) CuCO3; c) CuCO3, CuO; d) Fe2O3, Fe(OH)3 đ) Mg, Al2O3. 2. Cu (HS tự viết các phương trình hóa học và xác định vai trò các chất tham gia). Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh
|
Giải bài 6.36 trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Trong tiết thực hành về tính chất của axit H2SO4 có những hóa chất sau.
Giải bài 6.37 trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Cần điều chế một lượng muối đồng (II) sunfat khan. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric.
Giải bài 6.38 trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Cho những hóa chất sau: Na2SO3, CaSO3, BaSO3, CuSO3 và dung dịch H2SO4. Lựa chọn những chất hóa học nào để điều chế SO2 được thuận lợi nhất?
Giải bài 6.39 trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Khi cho chất A tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng sinh ra chất khí B không màu. Khí B tan rất nhiều trong nước, tạo thành dung dịch axit mạnh.