Giải bài 6.8 trang 6 Sách bài tập (SBT) Toán 6 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sốngTrong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản? Nếu chưa là phân số tối giản, hãy rút gọn. Câu hỏi: Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản? Nếu chưa là phân số tối giản, hãy rút gọn. \(\frac{{ - 30}}{{64}};\frac{{17}}{{29}};\frac{{10}}{{ - 25}}\) Phương pháp: Phân số có ước chung lớn nhất của tử và mẫu số bằng 1 thì tối giản Lời giải: Phân số \(\frac{{17}}{{29}}\) là phân số tối giản vì d(17,29) = 1 Các phân số \(\frac{{ - 30}}{{64}};\frac{{10}}{{ - 25}}\) chưa tối giản. Ta có: \(\begin{array}{l}\frac{{ - 30}}{{64}} = \frac{{( - 30):2}}{{64:2}} = \frac{{ - 15}}{{32}};\\\frac{{10}}{{ - 25}} = \frac{{10:( - 5)}}{{( - 25):( - 5)}} = \frac{{ - 2}}{5}.\end{array}\) Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau - KNTT
|
Em hãy viết phân số thể hiện tỉ số giữa tần số nốt Đô (C) và nốt Mi (E), rồi rút gọn về phân số tối giản.
Viết tất cả các phân số bằng phân số \(\frac{{18}}{{39}}\) mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số.
Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số
Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số