Bài 7.11, 7.12, 7.13, 7.14 trang 73 sách bài tập (SBT) Hóa học 127.11. Phương trình hoá học nào dưới đây viết sai ? 7.11. Phương trình hoá học nào dưới đây viết sai ? \(\eqalign{ 7.12. Nhận định nào dưới đây không đúng ? A. Fe khử dễ dàng H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2, Fe bị oxi hoá thành Fe2+. B. Fe bị oxi hoá bởi HNO3, H2S04 đặc nóng thành Fe3+. C. Fe không tác dụng với HNO3 và H2S04 đặc, nguộiẵ D. Fe khử được những ion kim loại đứng trước nó trong dãy điện hoá. 7.13. Fe tác dụng được với dung dịch muối FeCl3 theo phản ứng :Fe + 2FeCl3→ 3FeCl2 là do: A. mọi kim loại đều có thể tác dụng với dung dịch muối của nó. B. Fe có thể khử ion Fe3+ xuống ion Fe2+. C. Ion Fe2+ có tĩnh oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+. D. Ion Fe2+ có tính khử mạnh hơn Fe. 7.14. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HC1 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 24,24% B. 28,21% C. 15,76% D. 11,79% Hướng dẫn trả lời:
7.14. Chọn D Đặt số mol Fe và Mg lần lượt là x, y ⟹ số mol HCl phản ứng là 2(x + y). Khối lượng dung dịch sau phản ứng gồm: mKL + mdung dịch HCL – mH2. \(\eqalign{ Ta có: \(\eqalign{ Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 12 - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 31. SẮT
|
Tính chất hoá học cơ bản của sắt là gì ? Nguyên nhân ? Lấy các thí dụ để minh hoạ.
Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo thu được 32,5 g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.
Sắt tác dụng như thế nào với dung dịch đặc và loãng của các axit HCl, H2SO4, HNO3 ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng
Đốt nóng một lượng bột sắt trong bình đựng khí O2, sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dư dung dịch HCl. Viết phương trình hoá học của các phản ứng có thể xảy ra