Bài 7.56 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng caoGiải bài 7.56 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Một kính thiên văn khúc xạ có vật kính với độ tụ là 1 điôp và thị kính với tiêu cự là 2 cm. Trục của kính hướng sát mép vành ngoài của Mặt Trăng. Bài 7.56 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 nâng cao Một kính thiên văn khúc xạ có vật kính với độ tụ là 1 điôp và thị kính với tiêu cự là 2 cm. Trục của kính hướng sát mép vành ngoài của Mặt Trăng. a) Tính góc trông Mặt Trăng qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. Cho biết góc trông Mặt Trăng trực tiếp bằng mắt là 32’ b) Mắt có khoảng cực cận là 22 cm, đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Hỏi, nếu thị kính đang ở vị trí ngắm chừng ở vô cực (như ở câu a) thì phải được dịch chuyển về phía nào và dịch chuyển bao nhiêu để mắt ngắm chừng ở điểm cực cận ? Giải : a) Tiêu cự của vật kính : \(\eqalign{ b) Khi ngắm chừng ở vô cực. Mặt Trăng AB ở vô cùng qua vật kính cho ảnh \({A_1}{B_1}\) nằm ở tiêu điểm vật \({F_2}\) của thị kính, trước thị kính \({O_2}\) là 2 cm. Khi ngắm chừng ở điểm cực cận, \({A_2}{B_2}\) (qua thị kính) nằm ở điểm cực cận, trước mắt 22 cm, trước \({O_2}\) là 22cm - 2cm = 20cm. Vì là ảnh ảo nên \(d{'_2} = - 20cm\) \({d_2} = {{d{'_2}{f_2}} \over {{d'_2} - {f_2}}} = 1,82cm\) Vậy \({A_1}{B_1}\) trước \({O_2}\) là 1,82 cm. Thị kính phải dịch lại gần vật kính một khoảng : 2cm - 1,82cm = 0,18cm Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG
|
Giải bài 7.57 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f1 = 1,2m.
Giải bài 7.58 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. b) Một mắt thường đặt sát thị kính, ngắm chừng ở vô cực để quan sát ảnh cuối cùng qua kính. Tính chiều dài của kính và số bội giác của nó.
Giải bài 7.59 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
Giải bài 7.60 trang 94 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Dịch chuyển vật ra xa dần cốc nước. Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát được.