Bài 8.33 trang 66 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng caoGiải bài 8.33 trang 66 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Ba ancol A, B, C mạch hở, không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra Ba ancol A, B, C mạch hở, không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra \(C{O_2}\) và \({H_2}O\) theo tỉ lệ số mol \({n_{C{O_2}}}:{n_{{H_2}O}} = 3:4\). Tìm công thức phân tử của 3 ancol Giải : Công thức phân tử của ancol A : \({C_a}{H_b}{O_x}\) Khi đốt cháy A \({C_a}{H_b}{O_x} \to aC{O_2} + {b \over 2}{H_2}O\) Ta có a : b =3 : 8 , A có công thức \({({C_3}{H_8}{O_x})_k}\) Tương tự ta có CTPT của B và C là \({({C_3}{H_8}{O_y})_m}\) và \({({C_3}{H_8}{O_z})_n}\) Các ancol đều no, mạch hở có dạng \({C_n}{H_{2n + 2}}{O_k},k \le 3\) Vì chúng không phải đồng phân của nhau, nên chúng thuộc các dãy đồng đẳng của nhau, nên chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Cụ thế \({C_3}{H_8}O,{C_3}{H_8}{O_2},{C_3}{H_8}{O_3}\) Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 54. Ancol : Tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế
|
Giải bài 8.34 trang 66 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Kết luận nào sau đây luôn đúng ?
Giải bài 8.35 trang 66 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Cho một ít nước vào trong ống nghiệm chứa một mẩu phenol, lắc nhẹ. Mẩu phenol hầu như không đổi.
Giải bài 8.36 trang 67 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Khi cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan. Sục khí vào dung dịch lại thấy phenol tách ra.Điều đó chứng tỏ
Giải bi 8.37 trang 67 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Ứng với CTPT có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen tác dụng được với dd NaOH tạo thành muối và nước ? Viết công thức cấu tạo và gọi tên chúng.