Bài 9.11 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5N trông lượng riêng của thủy ngân là 136 000N/m3 thì đỉnh núi cao nhiêu mét? Giải * Áp suất ở độ cao h1 là 102 000N/m2 * Áp suất ở độ cao h2 là 97 240N/m2 * Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao: 102 000 - 97 240 = 4 760N/m2 Vậy \({h_2} - {h_1} = {{4760} \over {12,5}} = 380,8m\)
Xem lời giải SGK - Vật lí 8 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 9: Áp suất khí quyển
|
Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân (H.9.2)
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (H.10.1). Lực Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào là lớn nhất?
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, sắt, nhôm, có lượng bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhất ?