Bài I.5, I.6, I.7, I.8 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện? I.5. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện? A. \({F \over q}\) B. \({U \over d}\) C. \({{{A_{M\infty }}} \over q}\) D.\({Q \over U}\) Trả lời: Đáp án D I.6. q là một tua giấy nhiễm điện dương; q’ là một tua giấy nhiễm điện âm. K là một thước nhựa. Người ta thấy K hút được cả q lẫn q’. K được nhiễm điện như thế nào? A. K nhiễm điện dương. B. K nhiễm điện âm. C. K không nhiễm điện. D. Không thể xảy ra hiện tượng này. Trả lời: Đáp án C I.7. Trên hình I.1 có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là: A. hai điện tích dương. B. hai điện tích âm. C. một điện tích dương, một điện tích âm. D. không thể có các đường sức có dạng như thế. Trả lời: Đáp án C I.8. Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1 = 2.10-3C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q2 = 1.10-3C. Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện. A. C1 > C2 B. C1 = C2 C. C1 < C2 D. Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra. Trả lời: Đáp án D. Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài tập cuối chương I - Điện tích điện trường
|
Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu
Có một hệ ba điện tích điểm: q1 = 2q, đặt tại điểm A; q2 = q đặt tại điểm B, với q dương; và q3 = q0 đặt tại điểm C, với q0 âm. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không.
Cho rằng một trong hai electron của nguyên tử heli chuyển động tròn đều quanh hạt nhân, trên quỹ đạo có bán kính 1,18.10-10 m.
Một điện tích điểm q1 = +9.10-8 C nằm tại điểm A trong chân không. Một điện tích điểm khác qo = -16.10-8 C nằm tại điểm B trong chân không. Khoảng cách AB là 5 cm.