Bài tập 1 trang 65 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11Ngành kinh tế của Nhật Bản chịu tác động nhiều nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) là nông nghiệp. BÀI TẬP 1: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúog. 1. Ngành kinh tế của Nhật Bản chịu tác động nhiều nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) là A. công nghiệp nặng. B. công nghiệp quân sự. C. tài chính, ngân hàng. D. nông nghiệp. Trả lời: D 2. Để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương A. quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. B. thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít giổng nhơ nước Đức. C. thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-do-ven. D. thực hiện nền dân chủ, mở cửa, ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Trả lời: A 3. Nhật Bản xâm lược và chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc vào A. tháng 9-1929. B. tháng 9-1931. C. tháng 5-1932. D. tháng 6-1933. Trả lời: B 4. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX đã A. góp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước B. góp phần đẩy nhanh quá trình phát xít hoá bộ mầy nhà nước. C. góp phần làm cho cuộc khủng hoảng ở Nhật Bản trầm trọng hơn. D. làm thất bại âm mưu quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của giới cầm quyến Nhật Bản. Trả lời: A Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Lịch sử 11 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
|
1914-1919 Sản lượng công nghiệp Nhật Bản tăng gấp 5 lần.
Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết những khó khăn do giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
Sự ổn định của Nhật Bản trong những năm 1924-1929 chỉ là tạm thời và bấp bênh.
Để thoát khỏi khủng hoảng và giải quyết khó khăn thiếu nguyênm nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá , chính phủ Nhật quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.