Bài tập 2 trang 100 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư. tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. Bài tập 2. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trước các câu sau. 1. Nhà Nguyễn được thành lập đã chấm dứt cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. 2. Tinh trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII 3. Cùng với sự phát triển của nghề thủ công và việc buôn bán ở nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII, các thương nhân châu Á, châu Âu đến buôn bán ở nước ta ngày càng nhiều 4. Chữ Quốc ngữ ra đời là kết quả của sự giao thương buôn bán rất phát triển giữa thương nhân châu Âu với nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII. 5. Phong trào Tây Sơn thắng lợi nhờ có ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta và sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung cùng bộ chỉ huy nghĩa quân. 6. Nhà Nguyễn được thành lập là kết quả sự phát triển tất yếu cua lích sử đảo tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX vì đại diện cho phươne thức sân xuất mới - phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. 7. Truyện Kiều là tác phẩm văn học viết tiêu biểu bằng chữ Nôm cuối thê ki XVIII-đầu thế kỉ XIX. 8. Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư. tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. Trả lời Đúng 3, 5, 7, 8 Sai: 1,2, 4, 6.
Xem lời giải SGK - Lịch sử 7 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI - Lịch sử 7
|
Nửa đầu thế kỉ XIX Thủ công nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ, Nông nghiệp sa sút, chế độ quân điền không còn tác dụng...
Các thế lực phong kiến hình thành và tranh chấp quyền hành, dẫn đến tình trạng cát cứ, chia cắt đất nước, gây chiến tranh để thôn tính lẫn nhau...
Các đại thần cũ nhà Lê đã lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, thành lập Nam triều để chống lại Bắc triều của nhà Mạc. Hai tập đoàn phong kiến này đánh nhau hơn 50 năm, đến năm 1592 mới chấm dứt.
Chê độ quân chủ, nhưng quyền lực của nhà Vua bị hạn chế, chỉ từ thế kỷ XVI trở đi thì đi thì quyền lực mới tập trung vào tay vua.