Bài tập 2 trang 103 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước ý đúng hoặc chữ S vào ô □ trước ý sai. BÀI TẬP 2. Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước ý đúng hoặc chữ S vào ô □ trước ý sai. □ Từ cuối thế kỉ XV đến đẩu thế kỉ XVI, Nhà nước luôn quan tâm phát triển sản xuất, chăm lo công tác thuỷ lợi, nên sản xuất nông nghiệp có bước phát triển. □ Từ nửa sau thế kỉ XVII, nhờ những biện pháp khuyến khích của Nhà nước, diện tích ruộng đất trong cả nước tăng lên nhanh chóng. □ Từ các thế kỉ XVI - XVII, nội thương phát triển rầm rộ, còn ngoại thương bị kìm hãm do chính sách đóng cửa của Nhà nước. □ Đến giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương suy yếu do chính quyền phong kiến thu thuế quá cao đối với hàng hoá của các thương nhân nước ngoài. □ Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong hồi thế kỉ XVII - XVIII. □ Thanh Hà là đô thị do các thương nhân Nhật Bản lập nên với sự đồng ý của chúa Nguyễn. □ Đầu thế kỉ XIX, tất cả các đô thị ở nước ta đã bị suy tàn. Trả lời: S Từ cuối thế kỉ XV đến đẩu thế kỉ XVI, Nhà nước luôn quan tâm phát triển sản xuất, chăm lo công tác thuỷ lợi, nên sản xuất nông nghiệp có bước phát triển. Đ Từ nửa sau thế kỉ XVII, nhờ những biện pháp khuyến khích của Nhà nước, diện tích ruộng đất trong cả nước tăng lên nhanh chóng. S Từ các thế kỉ XVI - XVII, nội thương phát triển rầm rộ, còn ngoại thương bị kìm hãm do chính sách đóng cửa của Nhà nước. Đ Đến giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương suy yếu do chính quyền phong kiến thu thuế quá cao đối với hàng hoá của các thương nhân nước ngoài. Đ Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong hồi thế kỉ XVII - XVIII. S Thanh Hà là đô thị do các thương nhân Nhật Bản lập nên với sự đồng ý của chúa Nguyễn. Đ Đầu thế kỉ XIX, tất cả các đô thị ở nước ta đã bị suy tàn. Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Lịch sử 10 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
|
Hoàn thành bảng sau về tình hình phát triển kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII
Phân tích tác dụng của việc phát triển buôn bán trong nước ở các thế kỉ XVI – XVII
Trong các thế kỉ XVI - XVIII, sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta ?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của kinh tế hàng hoá ở nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII ?