Bài tập 4 trang 24 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7Giai cấp thống trị : Lãnh chúa (ở châu Âu), địa chủ (ở phương Đông) ; giai cáp này nhiều người là quan lại (vua, các quan ở trung ương và địa phương). Bài tập 4. Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị ? - Giai cấp thống trị: - Giai cấp bị trị : Trả lời - Giai cấp thống trị : Lãnh chúa (ở châu Âu), địa chủ (ở phương Đông) ; giai cáp này nhiều người là quan lại (vua, các quan ở trung ương và địa phương). - Giai cấp bị trị : nông nô và nông dân. + Nông nô ở châu Âu hoàn toàn phụ thuộc vào lãnh chúa. + Nông dân lĩnh canh ở phương Đông được tự do hơn. Cả hai đều bị bóc lột nặng nề bằng tô thuế.
Xem lời giải SGK - Lịch sử 7 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
|
Bộ máy Nhà nước ở phương Đông và châu Âu đều do vua đứng đầu, có toàn quyền, được gọi là chế độ quân chủ.
Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền xưng vương, thiết lập một triều đình mới ở Trung ương và cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng.
Chiến thắng Bạch Đằng của quân dân ta do Ngô Quyền lãnh đạo vào năm 938.
Đinh Công Chứ làm Thứ sử châu Hoan, Năm 950 Dương Tam Kha bị lật đổ.