Bài tập 8 trang 119 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11Thành phần tham gia các phong trào đấu tranh đông đảo, thu hút nhiều tầng lớp tham gia đấu tranh. Điều đó thể hiện ý thức dân tộc của các giai cấp, tầng lớp trong vấn đề dân tộc. BÀI TẬP 8: 1. Hãy hoàn thiện bảng dưới đây về phong trào đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp của nhân dân ta trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
Trả lời:
2. Em có nhận xét gì về quy mô của phong trào đấu tranh thời kì này ? Trả lời: Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang. 3. Thành phần tham gia các phong trào đấu tranh nói lên điều gì ? Ý nghĩa của việc binh lính tham gia khởi nghĩa. Trả lời: - Thành phần tham gia các phong trào đấu tranh đông đảo, thu hút nhiều tầng lớp tham gia đấu tranh. Điều đó thể hiệný thứcdân tộc của các giai cấp, tầng lớp trong vấn đề dân tộc. - Cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên đã thất bại sau 6 tháng chiến đấu anh dũng. Nhưng có thể nói đây là cuộc bạo động duy nhất trong năm và thành công trong lật đổ chính quyên thực dân trong một thị xã. Đây là cuộc khởi nghĩa đã đáp ứng được nguyện vọng độc lập và tự do của quần chúng lao động và nhất là những ngừoi đang la nạn nhân của bọn quan cai trị thực dân tàn bạo. Khởi nghĩa đã có sự liên minh giữa tù chính trị, kẻ thù của chế độ thực dân và binh lính người Việt, công cụ trấn áp của chính quyền thực dân. Tuy cuộc khởi nghĩa thất bại, nhưng cho chúng ta thấy những cuộc khởi nghĩa bạo động xuất phát từ tình cảm yêu nước truyền thống của dân tộc 4. Vì sao các cuộc đấu tranh trên cuối cùng đếu bị thất bại ? Các cuộc đấu tranh trên cuối cùng đếu bị thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Lịch sử 11 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả. |
Nguyễn Tất Thành Sớm có lòng yêu nước, thương dân, muốn cứu dân, cứu nước.
Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước.
Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản. Công nghiệp, ngành đường sắt, ngoại thưong, hàng hải đều có những chuyển biến quan trọng.
Tháng 1-1868, sau khi lên ngòi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một cuộc cải cách tiến bộ nhầm đưa Nhật Bản thoát khỏi tinh trạng một nước phong kiến lạc hậu