Tần – Hán
|
Chia đất nước thành quận huyện, cử quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện). Thừa tướng đứng đầu quan văn, Thái úy đứng đầu quan võ.
|
Nông nghiệp
|
- Tư tưởng: Nho giáo
- Văn học: Phú:
- Sử học: Sử kí, Hán Thư, Hậu Hán Thư
- Nghệ thuật: Tượng và kiến trúc có những nét riêng
|
- Chế độ phong kiến được xác lập
- Phát triển toàn diện là nền tảng cho sự phát triển sau này
|
Đường
|
-Bộ máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh: cử người thân tín cai quản địa phương; cử người trong họ hay công thần giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải biên cương mở khoa thi chọn người ra làm quan -> Chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao
|
Kinh tế phát triển toàn diện:
+ Thực hiện chế độ quân điền, nông dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu.
+ Thủ công nghiệp phát triển, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng thuyền….
+ Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.
|
- Tư tưởng: Nho giáo
- Phật giáo trở nên thịnh hành
-Sử quán được thành lập
- Văn học có Thơ Đường phát triển
|
- kinh tế: Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước.
- chính trị: Chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao
- Văn hoá: đạt được nhiều thành tựu
|
Minh - Thanh
|
- Thực hiện chính sách áp bức dân tộc
|
- Nhà Minh: Khôi phục và phát triển kinh tế, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện .
|
- Tiểu thuyết chương hồi phát triển mạnh: Thuỷ hử, Tam quốc diễn nghĩa, Tây Du Kí, Hồng Lâu Mộng.
- Nhiều tác phầm về lịch sử và văn hoá
- KHKT có nhiều thành tựu trong lĩnh vực hàng hài.
- Các công trình lớn: Vạn
|
- Bộ máy nhà nước phong kiến ngày càng tập quyền, củng cố và hoàn thiện. Quyền lực được tập trung trong tay nhà vua
- xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN
|