Bài tập trắc nghiệm 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 65 Sách bài tập (SBT) Sinh học 114.Khi kích thích tại một điểm bất kì trên cơ thể giun đất thì A. phần đuôi phản ứng. 4. Khi kích thích tại một điểm bất kì trên cơ thể giun đất thì A. phần đuôi phản ứng. B. toàn thân phản ứng. C. điểm đó phản ứng. D. phần đầu phản ứng. 5. Khi bị kích thích, cơ thể phản ứng bằng cách co toàn thân là thuộc động vật A. có hệ thần kinh dạng lưới. B. có hệ thần kính dạng chuỗi hạch. C. có hệ thần kinh dạng ống. D. nguyên sinh. 6. Trong các sinh vật sau, loại nào có hệ thần kinh dạng lưới? A. Sứa, san hô, hải quỳ B. Giun đất, bọ ngựa, cánh cam. C. Cá, ếch, thằn lằn: D. Trùng roi, trùng amip. 7. Trong các sinh vật sau, loại nào có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ? A. Giun đất, bọ ngựa, cánh cam. B. Sứa, san hô, hải quỳ. C. Cá, ếch, thằn D. Trùng roi, trùng amip. 8. Ở thuỷ tức, khi bị kích thích tại một điểm trên cơ thể thì A. một phần cơ thể phán ứng. B. toàn cơ thế phản ứng. C. chỉ điểm đó phán ứng. D. phần tua phán ứng. 9. Trong mắt, tế bào que có khả năng hưng phấn cao hơn tế bào hình nón là do tế bào hình nón A. có khả năng hưng phấn với ánh sáng mạnh. B. không có khả năng hưng phấn. C. có khả năng hưng phấn với ánh sáng yếu. D. khả năng hưng phấn ngang nhau. ĐÁP ÁN
Xem lời giải SGK - Sinh 11 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRANG 64
|
10. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại kích thích theo hình thức A. phản xạ. B. co rút chất nguyên sinh,
16. Khi tế bào ớ trạng thái nghỉ ngơi A. cổng K+ và Na+ cùng đóng.
21*. Để dẫn tới sự thay đổi điện thế nghỉ, phân tử tín hiệu cần bám vào A. thụ thể liên kết prôtein G B. thụ thể tirôzin-kinaza
26. Tốc độ lan truyền điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao miêlin so với sợi thần kinh không có bao miêlin là