Bài tập trắc nghiệm 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 106.1.Khác với nguyên tử O, ion oxit (O^{2-}) có A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn. 6.1.Khác với nguyên tử O, ion oxit \(O^{2-}\) có A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn. C. bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn. D. bán kính ion lớn hơn và nhiéu electron hơn. 6.2. Cấu hình electron nào ở cột bên trái tương ứng với nguyên tử nào ở cột bên phải ?
6.3. Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô ? A. \(Al_2O_3\). B. CaO. C.Dung dịch \(Ca(OH)_2\). D. Dung dịch HCL. 6.4. Ở một số nhà máy nước, người ta dùng ozon để sát trùng nước máy là dựa vào tính chất nào sau đây của ozon ? A. Ozon là một khí độc B. Ozon không tác dụng với nước C. Ozon tan nhiều trong nước D. Ozon là chất oxi hoá mạnh ĐÁP ÁN 6.1. Hướng dẫn. So sánh bán kính nguyên tử với ion cùng loại : Nếu là ion dương (cation) sẽ có ít electron hơn nguyên tử, và bán kính của ion dương nhỏ hơn bán kính nguyên tử. Nếu là ion âm (anion) sẽ có nhiẽu electron hơn nguyên tử và bán kính của ion âm lớn hơn bán kính nguyên tử. Trả lời : Đáp án D. 6.2. A-b B - a C-d D-c 6.3. B 6.4. D Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 10 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
BÀI 29. OXI - OZON
|
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí không màu sau : hiđro clorua, cacbon đioxit, oxi, ozon.
So sánh thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn (KMnO_4, KClO_3) trong các trường hợp sau : a) Các chất có cùng khối lượng. b) Các chất có cùng số mol.
6.7 Điền vào bảng sau để so sánh hai thí nghiệm về điện phân các dung dịch :
Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân (KMnO_4). Kết quả của thí nghiĐiều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân (KMnO_4). Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau : a) Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích khí oxi thu được theo thời gian (trục tung là thể tích khí oxi, trục hoành là thời gian).ệm được ghi lại như sau :