Bài VII.7 trang 94 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh của AB hiện rõ trên màn và gấp hai lần vật. Để ảnh rõ nét của vật trên màn gấp ba lần vật, phải tăng khoảng cách vật - màn thêm 10 cm. Tính tiêu cự f của thấu kính. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh của AB hiện rõ trên màn và gấp hai lần vật. Để ảnh rõ nét của vật trên màn gấp ba lần vật, phải tăng khoảng cách vật - màn thêm 10 cm. Tính tiêu cự f của thấu kính. Trả lời: Theo đề bài: k1 = -2 --> - d1’/d1 = -2 --> d1’ = 2d1 Ta cũng có: \({k_1} = {f \over {f - {d_1}}} = - 2 \Rightarrow {d_1} = {{3f} \over 2}\) Vậy L1 = d1 + d1’ = 9f/2 Xem Hình VII.1G.
Tương tự: k2 = -3 --> L2 = d2 + d2’ = 16f/3 Do đó: L2 – L1 = 10cm --> 5f/6 = 10cm --> f = 12cm. Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài tập cuối chương VII - Mắt. Các dụng cụ quang
|
Một thấu kính phân kì L1 có tiêu cự f = -20 cm. S là điểm sáng ở vô cực trên trục chính. a) Xác định ảnh S1’ tạo bởi Ll b) Ghép thêm thấu kính hội tụ L2 sau L1 đồng trục. Sau L2 đặt một màn vuông góc với trục chính chung và cách L1 một đoạn 100 cm. Khi tịnh tiến L2, chỉ có một vị trí duy nhất của L2 tạo ảnh sau cùng rõ nét trên màn. Tính f2.
Công thức về số bội giác G = f1/f2 của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp ngắm chừng nào? A. Ở điểm cực cận B. Ở điểm cực viễn. C. Ở vô cực (hệ vô tiêu) D. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực